Sau giải phóng 1975, luật đất đai sửa đổi qua t ng giai đoạn, kể cả gần nhất là luật đất đai 2013 đã không t nh đến, không thỏa mãn hình thái chiếm hữu đặc thù đã tồn tại này. Đất đai được Nhà nước quy định là sở hữu toàn dân. Diện t ch chiếm hữu trong hình thức quy ước bị bãi bỏ, người Chil cũng như các dân tộc khác trong khu vực và cả nước chỉ được quyền chiếm hữu trong một diện t ch
rất nhỏ, theo khung định lượng. Ba khu vực đất đai sinh sống, sản uất canh tác và thực hành t n ngưỡng bị tách rời nhau. Luật đất đai chỉ th a nhận quyền chiếm hữu trên diện t ch đất ở (thổ cư), thu hẹp dần và cố định hóa quyền chiếm hữu đất khai thác, sản uất. Phần r ng l i, r ng già, r ng thiêng truyền thống g n với quan niệm và thực hành t n ngưỡng hoàn toàn thuộc về “quy hoạch”, người dân địa phương bị mất quyền chiếm hữu truyền thống. Lối sống du canh du cư không thể tiếp tục. Tập quán hưu canh, bỏ hoang cho đất nghỉ và tự hồi sinh r ng tự nhiên không thể thực hiện vì quỹ đất sản uất không còn đủ bảo đảm nhu cầu trồng trọt, canh tác để cung cấp đủ lương thực. Việc khai thác các nguồn lợi tự nhiên t r ng không thuộc khu vực đất sản uất bị cấm hoàn toàn. K o theo đó, hệ
t n ngưỡng vật linh, đa thần của người Chil cũng dần phai mờ và biến mất, vì không có hệ sinh thái văn hóa – t n ngưỡng để duy trì. Có thể nói, ch nh sách sở hữu và quyền chiếm hữu đất đai đã làm thay đổi cấu trúc và phương thức sinh kế.