đa dạng sinh học rừng Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang
Hiện nay, giải pháp này cũng đang được triển khai tại Khu dự trử sinh quyển Lang Biang. Tuy nhiên, qua điền dã tại địa bàn NCS nhận thấy giải pháp này chưa thực sự đi vào chiều sâu và
phát huy tác dụng. Do đó, thời gian tới cần phải tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người Chil về Khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn thiên nhiên. Bên cạnh đó, cần phải tăng cường sự phối kết hợp giữa KDTSQ Lang Biang và ch nh quyền địa phương sở tại cũng như địa phương lân cận.
Bên cạnh đó, cần tăng cường tiếng nói, vai trò người dân địa phương trong việc ây dựng quy chế bảo tồn và quản lý KDTSQ Lang Biang.
Tại khu vực Lang Biang người Chil tham gia vào dịch vụ bảo vệ r ng. với chi ph là 450 ngàn đồng/ha một năm. Trách nhiệm của người dân là bảo vệ r ng ổn định lâu dài, đảm bảo diện t ch r ng được bảo vệ và phát triển theo đúng hợp đồng đã ký kết, không được phá r ng hoặc chuyển mục đ ch sử dụng trái ph p. Với số tiền nhận được như
trên cùng trách nhiệm là phải bảo vệ và phát triển r ng qua t ng năm, theo người dân là không tương xứng với công sức, nên t nh hiệu quả của ch nh sách này không cao. Người dân không mặn mà với công việc bảo quản và phát triển r ng theo hợp đồng của mình, mặc dù vẫn tham gia vào việc nhận chi ph dịch vụ môi trường r ng. Ch nh vì thế, để giữ r ng và phát triển diện t ch r ng hơn nữa cần nghiên cứu ây dựng mô hình giao khoán r ng cho người dân. Ch nh vì thế, để giữ r ng và phát triển diện t ch r ng hơn nữa cần nghiên cứu ây dựng mô hình giao khoán r ng cho người dân.
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu trong luận án, nghiên cứu sinh đã trình bày những vấn đề cơ bản về sinh kế của người Chil ở KDTSQ Lang Biang theo các nội dung đáp ứng mục tiêu đã được
đặt ra. Dưới đây là một số kết luận được đúc kết qua nghiên cứu:
1.Người Chil có địa bàn cư trú lâu đời trong truyền thống là những vùng đồi sườn dốc trên các dãy núi cao của cao nguyên Lâm Viên (Lang Biang), trong khu vực vườn quốc gia Bidoup Núi Bà, tức là vùng l i và vùng đệm của Khu Dự trữ sinh quyển Lang Biang hiện nay. Trong quá trình tồn tại, đấu tranh, th ch nghi với điều kiện tự nhiên họ đã sáng tạo ra một nền văn hóa độc đáo mang bản s c riêng của dân tộc mình trong đó có hoạt động sinh kế. Hoạt động sinh kế truyền thống của người Chil ở KDTSQ Lang Biang đã thể hiện sự th ch nghi của dân tộc này với những đặc trưng về điều kiện tự nhiên như đất đai, kh hậu, môi trường sinh thái,… Cho đến trước năm 1986, hoạt động sinh kế truyền thống của người Chil vẫn hoàn toàn phụ thuộc vào r ng với nền kinh tế kh p k n, tự cung tự cấp. Trong đó canh tác nương rẫy đóng vai trò chủ đạo theo lối quảng canh. Do đặc điểm sống du canh du cư, nên hoạt động sinh kế vẫn phụ thuộc chặt chẽ
vào r ng với những công cụ sản xuất thô sơ, kỹ thuật canh tác đơn giản, hệ thống tưới tiêu phụ thuộc vào tự nhiên.
2.Sau năm 1975, đặc biệt là t năm 1986 khi đất nước tiến hành đổi
mới nhiều chủ trương, ch nh sách của Đảng và Nhà nước được triển khai ở Tây Nguyên nói chung, Lâm Đồng nói riêng. Những chủ trương, ch nh sách này đã t ng bước làm thay đổi diện mạo vùng Tây Nguyên. Cùng với ch nh sách định canh định cư, đặc biệt với ch nh sách đóng cửa r ng của Đảng và Nhà nước đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sinh kế truyền thống của người Chil.
Để th ch ứng với hoàn cảnh mới, người Chil đã t ng bước thay đổi các hoạt động sinh kế cho phù hợp. Được sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, ch nh quyền địa phương người Chil b t đầu chuyển đổi câytrồng, vật nuôi. Việc chuyển đổi cây trồng bằng
các loại cây công nghiệp như cà phê, hồng,.. đã làm thay đổi đáng kể đời sống người dân. Các sản phẩm cây công nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa giúp cho người Chil có nguồn thu nhập bằng tiền mặt, t đó có thể mua s m những vật dụng cần thiết phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình nên hệ thống thủy lợi không thể phát triển đã ảnh hưởng năng suất cây trồng. Mặt khác, do không chủ động về thị trường tiêu thụ, phụ thuộc quá nhiều vào thương lái nên vấn đề rớt giá các sản phẩm nông nghiệp vẫn thường xảy ra. Như vậy, việc phụ thuộc quá nhiều vào tự nhiên và thị trường nên thu nhập t cây công nghiệp không đảm bảo về mặt an ninh lương thực cho người Chil. Mặc dù, Nhà nước có hỗ trợ về giống, cây con, kỹ thuật nhưng do hạn chế trong nhận thức cũng như tập tục chăn
thả nên việc mở rộng quy mô chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn. Do thiếu bãi chăn thả nên người Chil chủ yếu thả rông vật nuôi cũng phần nào làm ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường.
Với ch nh sách quản lý chặt chẽ r ng của Đảng, Nhà nước, BQL,
người Chil gặp khó khăn trong hoạt động sinh kế t r ng đặc biệt là các nguyên liệu phục vụ cho các ngành nghề thủ công truyền thống. Ngoài ra, với ch nh sách hội nhập kinh tế, sự lưu thông hàng hóa đã làm mất vai trò của các ngành nghề thủ công truyền thống vì người Chil có thể dễ dàng tìm mua vải vóc, áo quần, dao, cuốc,.. t chợ, các tiệm tạp hóa. Việc trao đổi mua bán giữa người Chil và các tộc người khác cũng diễn ra thuận lợi tạo động lực cho nhiều hoạt động sinh kế mới ra đời. Cơ cấu kinh tế của người Chil bước đầu đã có những biến đổi theo chiều hướng t ch cực theo hướng đa dạng hóa các
ngành nghề tuy chưa thật sự mạnh và bền vững.
Việc khai thác các nguồn lợi t nhiên t r ng như đánh b t cá, khai thác các sản vật t r ng,… bị cấm nên không còn giữ vị tr quan trọng trong hoạt động sinh kế hiện nay của người Chil mà thay vào đó là họ nhận tiền khoán t công việc giữ r ng. Việc chuyển đổi hoạt động sinh kế r ng t khai thác r ng sang bảo vệ r ng làm cho người Chil cảm thấy mình khôngphải là người chủ thực sự của r ng mà chỉ là người làm thuê nên chưa hết lòng với công việc được giao. Ch nh điều này cũng ảnh hưởng việc bảo tồn cảnh quan đa dạng sinh học của KDTSQ Lang Biang.
Mặc dù sinh kế của người Chil hiện nay đã có nhiều thay đổi so với truyền thống. Tuy nhiên, những ch nh sách đất đai, thực trạng di dân cũng
như nền kinh tế hàng hóa và quá trình hội nhập đã tác động đến quá trình phát triển sinh kế bền vững của người Chil ở Khu dự trự sinh quyển Lang Biang.
Ch nh sách đất đai đã làm cho nhiều người Chil bị thiếu hoặc không đủ đất để sản xuất. Nguyên nhân là đất được nhà nước quốc hữu hóa nên người Chil không được tự do khai thác, phải sản xuất trên những khoảnh đất nhất định trong khi kỹ thuật sản xuất, nguồn vốn tài ch nh không đảm bảo nên việc cải tạo đất đai gặp nhiều khó khăn dẫn đến năng suất cây trồng không cao. Ngoài ra, việc sống định canh định cư, sản xuất cố định trên những khoảnh đất nhất định đã làm thay đổi cơ bản những đặc trưng văn hóa, nghi lễ, t n ngưỡng của người Chil.
Ngoài ch nh sách đất đai, thực trạng di dân (tự do và có tổ chức của nhà nước) cũng tạo ra những ung đột
trong quá trình phát triển bền vững tại Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang. Việc di dân ồ ạt đã phá vỡ hệ sinh thái, văn hóa của người Chil và các dân tộc khác sống trong cùng khu vực. Bên cạnh đó, sự thiếu hiểu biết về phương cách sử dụng và chiếm hữu đất đai của dân sở tại là nguyên nhân ch nh dẫn đến những cuộc tranh chấp đất đai giữa người dân tộc tại chỗ và những người dân di cư tự do. Có thể nói, sự áo trộn cơ cấu dân cư, dân tộc đã tạo nên những ung đột trong đời sống các dân tộc tại chỗ, trong đó có người Chil – là đối tượng nghiên cứu của luận án.
Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển bền vững của người Chil nói riêng, các dân tộc tại chỗ ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang là nền kinh tế hàng hóa và quá trình hội nhập. Nền kinh tế hàng hóa sử dụng đồng tiền Việt Nam và tự do mua
bán đã tạo nên sự sôi động tronggiao thương. Người Chil cũng như các dân tộc tại chỗ dễ dàng mua được những thứ mình cần t người Kinh và bán tất cả những thứ mình sản uất, khai thác được t các hoạt động sinh kế. Thậm ch người Chil có thể bán lại đất mình ở, đất sản uất thuộc sở hữu của mình cho các dân tộc khác. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc r ng bị âm hại cũng như việc thiếu đất sản uất của một số người hộ gia đình người Chil. Ngoài ra, quá trình hội nhập của ã hội quá nhanh trong khi người Chil – là một trong những dân tộc sống ở vùng sâu vùng a, khá tách biệt với thế giới bên ngoài chưa kịp trang bị những tri thức cần thiết để hội nhập. Do đó, đã tạo nên những ung đột trong nhận thức của người Chil với thế giới bên ngoài, đặc biệt là tầng lớp trẻ hầu như bị Kinh hóa (b t chước theo người Kinh). Còn đối với thế hệ những
người già cũng không thể hội nhập được vì hạn chế về học vấn nên không thể tiếp thu được các ứng dụng khoa học kỹ thuật, những đổi mới của ã hội. Có thể nói, các ch nh sách đất đai, thực trạng di
dân, kinh tế hàng hóa
và quá trình hội nhập đã tạo nên những ung đột tác động đến quá trình phát triển bền vững của người Chil nói riêng, các dân tộc tại chỗ nói chung ở Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang.
3.Hoạt động sinh kế hiện nay của cộng đồng người Chil chưa thật sự bền vững. Đặc biệt, khi Khu vực Lang Biang trở thành KDTSQTG, với những ch nh sách quản lý r ng chặt chẽ hơn cũng phần nào tác động đến sinh kế của người Chil vốn sẵn không bền vững. Do đó, để giải quyết hài hòa giữa bảo tồn cảnh quan đa dạng sinh học ở KDTSQ Lang Biang và phát triền bền vững sinh kế của người Chil cần có những giải pháp phù hợp như: giải pháp phát triển sinh kế cộng đồng; giải pháp về bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học. Để
những giải pháp này đi vào thực tiễn cần có sự chung tay, đồng thuẫn t trung ương đến địa phương cũng như sự thay đổi trong nhận thức của người dân sống trong KDTSQ Lang Biang, đặc biệt là cộng đồng người Chil.