Thu thập, bảo quản và phân tích mẫu
Việc thu thập, chuẩn bị và phân tích mẫu đƣợc thực hiện theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-19:2015 [26]. Dùng thuyền chuyên dụng đến vị trí lấy mẫu cách bờ khơng quá 5,5km, sử dụng gàu xúc ngoạm Ekman thả xuống lấy mẫu trầm tích (sâu khoảng 1-20 cm). Đƣa mẫu trầm tích vào dụng cụ đựng mẫu đã đƣợc tráng rửa bằng nƣớc biển tại vị trí lấy mẫu rồi đậy kín. Ghi rõ tọa độ, vị trí và thời gian lấy mẫu vào mỗi mẫu thu đƣợc. Mẫu sau khi lấy đƣợc bọc bằng giấy bạc tránh tiếp xúc ánh sáng và bảo quản ở nhiệt độ từ 0 đến 50C trƣớc khi phân tích.
Loại mẫu Phƣơng pháp lấy mẫu Phƣơng pháp bảo quản mẫu
Mẫu trầm
tích
TCVN 6663-19: 2015-
Tiêu chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu- Phần 19: Hƣớng dẫn lấy mẫu trầm tích biển [26]
Mẫu trầm tích lấy về đƣợc nhặt hết sỏi, rác và để khơ tự nhiên sau đĩ bảo quản trong túi polyme ở nhiệt độ -5oC – 0oC.
Mẫu sinh vật
biển APHA 10200
Rửa sạch bằng nƣớc biển và thấm khơ hết nƣớc bằng giấy lọc sạch, và bảo quản trong túi polyme ở nhiệt độ -5oC – 0oC
Lấy mẫu trầm tích:
- Xác định vị trí lấy mẫu
Các vị trí đƣợc xác định bằng cách sử dụng bản đồ địa lý tọa độ với việc tham khảo hệ thống trắc địa tại chỗ đang sử dụng. Sử dụng hệ thống GPS để ghi lại kinh độ và vĩ độ của vị trí lấy mẫu.
- Lựa chọn dụng cụ lấy mẫu:
Với mẫu trầm tích để phân tích nồng độ kim loại nặng, sử dụng các loại vật liệu nhƣ thép khơng gỉ hoặc chất dẻo (polyvinyl clorua (PVC), polymetyl methacrylat, v.v... để điều tra nghiên cứu.
- Quy trình lấy mẫu trầm tích:
+ Bƣớc 1: Sử dụng thuyền chuyên dụng, tới vị trí lấy mẫu cách bờ khơng quá 5,5km.
+ Bƣớc 2: Sử dụng gàu xúc ngoạm từ từ thả xuống lấy mẫu trầm tích.
+ Bƣớc 3: Đƣa mẫu trầm tích vào dụng cụ đựng mẫu đã đƣợc tráng rửa bằng nƣớc biển tại vị trí lấy mẫu rồi đậy kín.
+ Bƣớc 4: Ghi rõ tọa độ, vị trí và thời gian lấy mẫu vào mỗi mẫu thu đƣợc. + Bƣớc 5: Mẫu sau khi lấy đƣợc bọc bằng giấy bạc tránh tiếp xúc ánh sáng và bảo quản ở nhiệt độ từ 0 đến 5oC trƣớc khi đƣa đi phân tích.
Lấy mẫu sinh vật:
- Tại mỗi vị trí lấy mẫu trầm tích, cĩ sử dụng hỗ trợ của ngƣời dân địa phƣơng trong việc tìm kiếm và thu hoạch mẫu sinh vật.
- Mẫu Vẹm lấy lên đƣợc rửa qua bằng nƣớc biển tại vị trí lấy mẫu.
- Bỏ mẫu Vẹm vào các túi zipper, ghi rõ tọa độ, vị trí và thời gian lấy mẫu. - Mẫu sau khi lấy đƣợc bọc bằng giấy bạc tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sang và bảo quản ở nhiệt độ từ 0 đến 50C trƣớc khi xử lý bƣớc tiếp theo.
Mẫu trầm tích và mẫu sinh vật ở các vị trí lấy của nghiên cứu đƣợc kế thừa từ đề tài cấp bộ “Nghiên cứu cơ sở khoa học sử dụng động vật hai mảnh vỏ phục vụ đánh giá, dự báo chất lƣợng mơi trƣờng biển ven bờ, thử nghiệm tại tỉnh Bình Định” cĩ mã số TNMT 2018.06.11.
Bảo quản mẫu
- Mẫu trầm tích đựng trong túi zipper sau đĩ đem phơi khơ ở nhiệt độ thƣờng.
- Mẫu Vẹm đƣợc lấy trong trạng thái đã đƣợc tách vỏ, rửa sạch bằng nƣớc biển và thấm khơ hết nƣớc bên ngồi bằng giấy lọc sạch, đựng trong túi zipper sạch và bảo quản ở nhiệt độ từ -5 đến 0oC.