Đưa điều kiện biên

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng Phần mềm River2D và các ứng dụng thực tiễn của nó pps (Trang 33 - 34)

III) Quá trình rời rạc hóa trên R2D_Mesh:

c.Đưa điều kiện biên

Đuờng màu đỏ của biên là là điều kiên biên mặc định là nơi vận tốc vuông góc với biên bằng 0. Thiết lập cho tổng các lưu lượg dòng đi vào một đoạn biên là dùng cho điều kiện biên dòng vào. chọn "set inflow" duới menu “boundary” menu. Xác định vùng nước đi vào. một hộp thoại xuất hiện hỏi tổng lưu lượng dòng vào cho đoạn này. nếu có hơn 1 đoạn thì mỗi cái sẽ đưa vào lưu lượng của chính đoạn sông đó. Chọn "set inflow by area" dưới "boundary" cho phếp người sử dụng vẽ một thanh hình chữ nhật vòng một đoạn biên và thiết lập cho cả các biên nước chảy vào đó thành một. chương trình river2D sẽ tổng hợp sau và chia thành từng phần trong tổng đó thành các phần tử thực sự cho biên này. Sự chia đoạn dọc theo dòng chảy dị vào phụ thuộc vào khảo sát, độ sâu dòng chảy. chú ý rằng biên vẽ lại cho dòng vào sẽ có màu xanh lá cây (hỏi vì sao phải đưa lưu lượng dòng vào khi ở R2D ta sẽ lại đưa điều kiện biên một lần nữa).

Cuối dòng, ta thiết lập điều kiện biên là cao trình bề mặt nước, và đây là điều kiện cho outflow. chọn "set outflow" từ menu boundary và chỉ vào đoạn sông ra đó. Nó yêu cầu đưa vào cao trình mực nước dòng ra. Như theo dòng biên vào chọn "set outflow area" duới menu boundary và cho phếp đưa cao trình mặt nước cho một nhóm biên ra trong một lần. sau khi hoàn thành thì đoạn biên ra sẽ chỉ màu xanh dương.

Bất cứ đoạn nào đặt là inflow và outflow thì có thể thay đổi lại thành no flow

bởi việc chọn set no flow trong boundary menu. "Set no flow by area" là lệnh ápdụng cho cả vùng. điều kiện biên trên có thể thiết lập ở bất kì thời gian nào trong mesh. Nó dễ dàng làm vì số biên là ít số liệu nhất.

Trong việc thiết lập điều kiên biên lưu lượng dòng vào và cao trình dòng ra thì phương pháp trên là thường dùng. một cách toán học thì có thể sử dụng nhiều cách khác nhau để mô tả biên vào và biên ra. Cho ví dụ, đặt biên vào và ra có điều kiện biên về cao trình, cái này có thể dùng được và có ích trong vài trường hợp. kết quả của lưu lượng khi tính toán sẽ thay đổi và cho ra giá trị đúng nhất. trong river2D cũng có thể dùng quan hệ độ sâu dòng chảy trong mô tả điều kiện biên, nhưng nó nên được dùng trong chương trình RIVER2D chứ không nên dùng trong mesh.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng Phần mềm River2D và các ứng dụng thực tiễn của nó pps (Trang 33 - 34)