Các lệnh trong menu “bed”

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng Phần mềm River2D và các ứng dụng thực tiễn của nó pps (Trang 25 - 28)

Các lệnh cho phép tạo ra số liệu địa hình trên bed. Những lệnh này cho phép tam giác hóa cơ bản và thêm vào hoặc kiểm tra sô liệu của nút (edit), cũng như tạo hoặc xóa breakline. Biên kín có thể xóa hoặc tạo ra.

Menu “bed” Các biểu tượng cần nhớ trong bed

3.3.1 Tam giác hóa (triangulate)

Lệnh này sẽ xóa hết các tam giác cũ do lệnh cũ tạo ra và tạo ra các tam giác mới bằng cách kết hợp các điểm và breakline lại.

3.3.2 Cộng thêm nút (add node)

Đặt chuột vào vị trí trên bản đồ để cộng thêm điểm. Khi một diểm ban đầu được tạo mới thì sẽ có hộp edit node hiện lên, nếu nó đã có trên màn hình. Cho phếp sửa các

nút đã có sẵn bằng cách vào edit. Mỗi điểm mới sẽ được mặt định cao trình đáy và hệ số nhám nên cần phải sửa lại.

3.3.3 Edit nodes

Lệnh này có thể thay đổi tọa độ, cao trình điểm, độ nhám và mã của nút.

Lệnh này có hiệu lực ngay lập tức nhưng không thay đổi được đường đồng mức contour cho tới khi ta phải dùng lệnh redraw rồi mới dùng contour thì khi đó việc thay đổi nút mới có hiệu lực với contour.

Dịch chuyển nút sẽ có thể gây ra vấn đề nếu nút đó đã được tam giác hóa. Chương trình sẽ bị sai và nó bị treo.

3.3.4 Tạo mới breakline (define new breakline) Nhấp chuột vào các nút lần tước sẽ tạo ra breakline. Nhấp chuột vào các nút lần tước sẽ tạo ra breakline.

Breakline được cho vào trong tam giác hóa ngay tức thì. Một Breakline mới được vẽ có màu xanh và nét đứt. Sau nó nếu dùng lệnh triangulation thì nó sẽ chuyển sang đường màu đen. Chú ý rằng các Breakline cũng có thể bị ảnh hưởng(như khi ta thêm vào một số nút).

Khi muốn xóa đi, chọn delete breakline và xóa đi đoạn mà sau khi tam giác hóa thì nó tạo thành nhiều đoạn nhở. Khi đó ta phải xóa từng đoạn nhỏ.

3.3.5 Đặt độ nhám cho vùng.

Đó nhám cho một vùng có thể đặt bằng lệnh region height. Ta nhấp chuột vào vùng đó và tạo thành môt đa giác kín bởi chọn từng nút theo ngược

3.3.6 Lập độ nhám ở mọi nơi( )

Vào bed/ . Lệnh này có ích khi ban đầu ta sẽ đặt chung cho toàn vùng một độ nhám. Sau đó ta sẽ đặt riêng cho từng vùng trong sông các độ nhám riêng bằng lệnh region

3.3.7 Biên (boundary)

Đường biên trong R2D có thể vẽ bằng hai cách, 1 trong R2D_BED và 1 trong R2D_MESH.

Trong R2D_BED ta vẽ đường biên bằng lệnh “define exterior boundary loop” (biên ngoài) và “define interior boundary loop” biên trong hay co thể xóa chúng bằng lệnh “clear all boundaries” trong menu “bed”. Chú ý rằng việc thực hiện vẽ các đường biên phải thực hiện theo ngược chiều kim đồng hồ với biên ngoài và theo chiều kim đồng hồ với biên trong.

B. Mesh

I) Tổng quan

- R2D_MESH: Cung cấp công cụ có khả năng hiệu quả cho PTHH dùng ở độ sâu trung bình hai chiều.

- Từ 1 file *.bed, chứa độ cao mực nước và độ nhám dọc dòng sông, lấy đưa vào file Mesh. Các điểm độc lập hoặc nối nhau bởi đường thẳng, các PTHH được xây dựng trong R2D_MESH bởi những công cụ bổ trợ khác nhau. Cuối cùng, khi người sử dụng thỏa mãn, đưa file Mesh vừa thực hiện được vào "River 2D" chương trình chạy file Mesh làm xong và dòng chảy theo đúng hướng thiết kế mặc dù vài sự thay đổi có thể sẽ được bổ sung sau:

Chương trình R2D_MESH không phải chứa hết toàn bộ dữ liệu, nó không có khả năng cho dữ liệu đưa vào. Dữ liệu đưa vào là nội dung pthh, là điều cơ bản là chia lưới và đặt điều kiện biên cho lưới ∆ dã chia. Khi đó nó thường yêu cầu vùng dữ liệu theo trình tự của chương trình bed nơi mà dữ liệu định hình đầy đủ và đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng Phần mềm River2D và các ứng dụng thực tiễn của nó pps (Trang 25 - 28)