MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng sau: 1 Kiến thức:Biết khái quát về bản vẽ xây dựng.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP 1 (Trang 26)

1 - Kiến thức:Biết khái quát về bản vẽ xây dựng.

2 - Kỹ năng:Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà.

3 - Thái độ: Tác phong công nghiệp ; thói quen hành nghề và có thể biểu đạt bởi sự- Hình thành lòng yêu nghề , quí trọng lao động. - Hình thành lòng yêu nghề , quí trọng lao động.

- Thói quen đúng giờ.

- Kỹ thuật lao động chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

1 - Giáo viên: Giáo án, bản vẽ mẫu về xây dựng

2 - Học sinh: Chuẩn bị vở ghi chép và các vật dụng cần thiết mà GV đã dặnIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: 1’

a. Kiểm diện sĩ số học sinh: HD:…………..;P:………;K:……… b. Nội dung nhắc nhở: Chỉnh đốn lại tác phong để tiếp thu bài học tốt hơn.

2. Kiểm tra bài cũ : 2’

a. Dự kiến học sinh:

b. Câu hỏi kiểm tra: Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ? Nêu các bước lập bản vẽ chi tiết ? c. Đáp án: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết.

- Bước 1. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên: - Bước 2. Vẽ mờ:

- Bước 3. Tô đậm: - Bước 4. Ghi phần chữ

3. Bài mới:

a. Giới thiệu gây động cơ: 1’

Bản vẽ xây dựng bao gồm bản vẽ các công trình xây dựng như : nhà cửa, cầu đường, bến cảng,…Trong bài này chỉ trình bày bản vẽ công trình xây dựng hay gặp nhất, đó là bản vẽ nhà.

b. Giảng bài mới: ‘

Phương tiện

Nội dung dạy học Hoạt động

của giáo viên

Hoạt động của học sinh Thời gian Bản vẽ mẫu cùng máy

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP 1 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w