FIFO là cơ chế xếp hàng truyền thống, theo đó tất cả các gói dữ liệu đến phải đợi trong một hàng duy nhất để chờ đến lợt phục vụ. Đây là cơ chế đơn giản nhất, cho phép các dòng dữ liệu chia sẻ dung lợng đờng truyền và thực hiện cũng dễ dàng nhất, bảo đảm đờng truyền luôn đợc sử dụng, do đó lu l- ợng đợc tăng lên. Tuy nhiên cơ chế này có một nhợc điểm đó là nếu có một luồng bao gồm nhiều gói dữ liệu hay các cụm có nhiều gói có thể chiếm tài nguyên của các luồng khác, do đó xuất hiện sự không hợp lý. Ví dụ khi đa vào cơ chế này luồng dữ liệu A có tốc độ đến lớn hơn 5 lần và độ dài gói tin lớn hơn 2 lần so với luồng dữ liệu B thì nó sẽ có tốc độ phục vụ nhanh hơn 10 lần. Khi đó, nếu luồng B là luồng âm thanh và trong luồng A lại chứa một file dữ liệu lớn thì cơ chế sẽ không thoả mãn. Bởi vì khi đó độ trễ và jitter đối với các ứng dụng thời gian thực (luồng B) sẽ lớn hơn khoảng 10 lần so với ứng dụng không phải thời gian thực (luồng A) và có thể vợt quá giới hạn cho phép. Hơn nữa lu lợng bị mất có thể gia tăng nh minh hoạ ở hình 3.30.
Hình 3.30: Lu lợng rớt của hệ thống FIFO
Với PQ, các tỷ lệ rớt gói tin là khác nhau đối với mỗi loại dịch vụ khác nhau. Dịch vụ với mức u tiên cao có tỷ lệ rớt gói thấp hơn do các gói của nó
đợc phục vụ trớc và ngợc lại, dịch vụ với mức u tiên thấp có các gói bị rớt cao hơn khi tràn bộ đệm. Độ trễ và jitter của gói có u tiên cao cũng nhỏ hơn trờng hợp có mức u tiên thấp, trong cơ chế này thông lợng là lớn nhất. Tuy nhiên, do các gói đợc xem xét không theo một quy luật bình thờng nên cơ chế này chỉ thích hợp với một số ứng dụng. Các gói dành cho việc quản lý, điều khiển, vận hành hoặc bảo dỡng mạng luôn luôn đợc u tiên trớc tất cả các gói khác. Khi điều kiện mạng thay đổi, các bảng định tuyến sẽ đợc cập nhật các thông tin trạng thái của mạng, nếu các gói mang thông tin trạng thái của mạng để sử dụng cho định tuyến gửi sau các gói dữ liệu thì việc định tuyến lúc này có thể làm tăng thêm sự tắc nghẽn. Vì vậy các gói này cần thiết phải gửi đi trớc và chúng ta cần có sự u tiên hợp lý hơn.
Ngợc lại, tỷ lệ mất gói tin trong cơ chế WFQ là sấp xỉ bằng nhau cho tất cả các dịch vụ đợc đa vào, điều này mang lại sự công bằng cho hoạt động của tất cả các dịch vụ. Có thể chứng minh điều đó khi xem xét một mạng sử dụng các router WFQ và luồng dữ liệu sẽ đợc ép ra khỏi thùng theo một lỗ dò, giới hạn độ trễ từ điểm đầu đến điểm cuối (end-to-end) có thể bảo đảm bằng cách điều chỉnh các trọng số WFQ một cách linh động, WFQ có thể sử dụng để điều khiển chất lợng dịch vụ thông qua điều chỉnh tốc độ dữ liệu. Do đó các dịch vụ với các yêu cầu khác nhau về ngỡng của độ trễ có thể đợc sử dụng trên cùng một cấu trúc mạng.
Với các trọng số đợc gán có giá trị lớn hơn, các ứng dụng âm thanh và hình ảnh có thể đợc phục vụ theo thời gian thực trong khi các dịch vụ th điện tử và truyền văn bản với các giá trị trọng số đợc xác định thấp hơn chỉ đợc phép truyền trên mạng khi tải nhẹ. Vì vậy trong cơ chế WFQ, u tiên đầu tiên là cực đại hoá tất cả các luồng dữ liệu có tốc độ thấp nhất, sau đó đến các luồng dữ liệu có tốc độ cao hơn và kết quả là thông lợng thấp hơn so với cơ chế PQ là cơ chế cho phép u tiên các luồng dữ liệu ít quan trọng nhất sử dụng tài nguyên mạng trên tổng thông tin đợc truyền. Nhìn chung
sự hợp lý đợc thoả hiệp với thông lợng, tức là với cơ chế có các mức u tiên hơn thì sẽ cho thông lợng nhỏ hơn và ngợc lại.