Cơ chế xếp hàng công bằng trọng số WFQ (Weighted Fair Queuing).

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM MẠNG THÔNG TIN (Trang 65 - 68)

Queuing).

Hình 3.24: So sánh lu lợng bị rớt khi gán các giá trị trọng số khác nhau

WFQ là một cách khái quát của xếp hàng công bằng (FQ), trong đó mỗi luồng dữ liệu đợc thực hiện theo cơ chế FIFO riêng biệt. Trong FQ với tốc độ dữ liệu trên đờng truyền là R. Tại một thời điểm bất kỳ có N luồng

dữ liệu đợc phục vụ cùng lúc, do đó tốc độ dữ liệu trung bình của mỗi luồng là R/N. Tuy nhiên, với WFQ ta sẽ gán N giá trị trọng số tơng ứng với các luồng dữ liệu này là W1, W2… WN, cho phép các luồng sẽ đợc phục vụ theo thứ tự hợp lý. Ví dụ: Nếu 10 gói trong hàng của luồng A đợc gán trọng số là WA= 10 còn 1 gói trong hàng của luồng B đợc gán trọng số là WB= 1 thì các gói của luồng A sẽ chiếm đờng truyền và đợc phát trớc. Vì vậy trọng số sẽ đợc sử dụng để xác định phần đợc chia sẻ trong tổng tài nguyên

truyền mà mỗi luồng có thể đợc cung cấp. Điều này đợc thấy rõ khi quan sát lu lợng mất tơng ứng với các trờng hợp gán với các giá trị trọng số khác nhau (so sánh giữa IF10 Q0 và IF10 Q3) nh trong hình 3.24

Nh hình 3.24 ta thấy, hình bên trái biểu diễn các giá trị thay đổi và hình bên phải là các giá trị đợc lấy trung bình theo thời gian, sự khác nhau về lu lợng mất trong hai loại dịch vụ u tiên thấp và u tiên cao phụ thuộc vào các giá trị trọng số đợc gán cho mỗi luồng tơng ứng, nếu các trọng số này đợc gán một cách công bằng thì tỷ lệ mất các gói ở hai mức u tiên này là khác nhau không đáng kể.

Luồng dữ liệu thứ i sẽ hoạt động với tốc độ dữ liệu trung bình là:

RWi/(W1+ W2 + +WN). Điều này đợc chứng minh khi quan sát lu lợng

truyền của 2 dịch vụ u tiên khác nhau nh hình vẽ 3.25. Trên đồ thị ta thấy, dịch vụ u tiên cao (HPS) với mức u tiên Excellent Effort (Q3) sẽ chiếm tài nguyên đờng truyền nhiều hơn, do đó lu lợng truyền cao hơn khi so sánh với dịch vụ u tiên thấp (LPS) có bậc u tiên là Best Effort (Q0).

Các tham số độ trễ và jitter của HPS sẽ tốt hơn nhiều so với của LPS. Các gói của LPS phải mất nhiều nhất là 1.5s để đợi đợc phục vụ trong khi đó các gói của HPS chỉ phải xếp hàng từ 0.03ữ0.083s trớc khi đợc gửi đi. Và điều đó đã tạo ra độ biến thiên trễ rất lớn nh thấy trên hình 3.26, các gói trong HPS có độ biến thiên trễ lớn nhất chỉ khoảng 0.1s trong khi đó đối với LPS lên tới 0.88s.

Hình 3.25 : So sánh lu lợng truyền

Hình 3.26 : Độ trễ và độ biến thiên trễ của hệ thống

Khi đợc gán với các giá trị trọng số lớn hơn, các gói HPS sẽ có tần suất phục vụ cao hơn các gói LPS, vì vậy hàng chờ của nó ngắn hơn. Các gói trong bộ đệm đối với HPS cũng ít hơn so với LPS. Nh mô tả ở hình vẽ 3.27, một cách gần đúng ta thấy luôn có ít hơn 1.7 gói HPS trong hàng chờ trong khi đó là luôn có khoảng 10 gói LPS trong bộ đệm khi mạng đạt đến trạng thái ổn định.

Hình 3.27: Độ đầy bộ đệm trong HPS và LPS

Việc gán với các giá trị trọng số: 1 cho loại dịch vụ Best Effort và 30 cho Excellent Exffort, WFQ sẽ cho các kết quả tơng tự nh cơ chế PQ đã khảo sát ở trên. Sự khác nhau lớn giữa các trọng số đợc gán vào làm cho các gói LPS sẽ ít đợc phục vụ hơn và chúng ta có thể dễ dàng quan sát thấy sự khác biệt trong các tham số tơng ứng.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM MẠNG THÔNG TIN (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w