Tổ chức khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý bồi DƯỠNG NĂNG lực sư PHẠM CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU học ĐÔNG mỹ, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ hà nội (Trang 39 - 41)

2.2.1. Mục đích khảo sát

phương, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục, mang tính khả thi và phù hợp với thực tiễn của nhà trường.

2.2.2. Địa bàn và khách thể khảo sát

2.2.2.1. Địa bàn khảo sát

Trường Tiểu học Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, thành phố Hà

Nội. 2.2.2.2. Khách thể khảo sát

Tổng số khách thể khảo sát là 40 người, bao gồm: 3 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) và 37 giáo viên của trường.

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.2.3.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Bảng hỏi được thiết kế gồm 4 phần: (1) Thực trạng bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học huyện Đông Mỹ, (2) Thực trạng quảng lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học huyện Đông Mỹ, (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học huyện đông Mỹ, (4) Thông tin cá nhân.

Các câu hỏi được đánh giá trên thang 3 mức độ:

Mức 1: Không phù hợp/Không cần thiết/Chưa thực hiện/Chưa tham gia Mức 2: Phù hợp/Khá cần thiết/Chưa thường xuyên

Mức 3: Rất phù hợp/Rất cần thiết/Thường xuyên

Kết quả khảo sát được xử lý theo điểm trung bình và tỉ lệ phần trăm.

2.2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu

Phiếu phỏng vấn sâu được thiết kế với 4 nội dung tương tự như bảng hỏi. Kết quả phỏng vấn sâu được ghi chép và trích dẫn để bổ trợ cho kết quả khảo sát bằng bảng hỏi.

2.2.3.3. Phương pháp thống kê toán học

Số liệu điều tra được nhập và xử lý bằng phần mềm Excel phiên bản 2010 chạy trên môi trường Windows. Các phép thống kê sử dụng bao gồm: thống kê mô tả (phần trăm, điểm trung bình, độ lệch chuẩn) và thống kê suy luận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý bồi DƯỠNG NĂNG lực sư PHẠM CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU học ĐÔNG mỹ, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ hà nội (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)