Bảng 2.6. Thực trạng sử dung hình thức giáo dụcgiá trị sống thông qua hoạtđộng trải nghiệmcho học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học quận đống đa, hà nội (Trang 45 - 47)

Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học để tính toán tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình kết quả khảo sát theo các tiêu chí trong bảng hỏi.

Dựa trên cách quy điểm của thống kê toán trong nghiên cứu khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu. Lượng hóa bằng điểm theo nguyên tắc cụ thể như sau:

Bảng 2.2. Thang đo và quy ước đánh giá bằng điểm

TT Mức độ Điểm

1 Ít quan trọng/ ít ảnh hưởng 1 điểm

2 Quan trọng, ảnh hưởng trung bình (Tương đối quan trọng/Tương đối ảnh hưởng)

2 điểm

3 Quan trọng/ Ảnh hưởng nhiều 3 điểm

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả)

- Điểm trung bình của thang đo:

1,00 ≤ ĐTB ≤ 1,66: Ít quan trọng/ ít ảnh hưởng (thấp)

1,67 < ĐTB ≤ 2,32: Tương đối quan trọng/Tương đối ảnh hưởng (Trung bình) 2,33< ĐTB ≤ 3,00: Quan trọng/ Ảnh hưởng nhiều (cao)

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học quận Đống Đa

2.3.1. Thực trạng về nhận thức của các lực lượng trong và ngoài nhà trường về hoạt động giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh

Nhận thức của các lực lượng trong và ngoài trường về giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua các hành động cụ thể như coi đây là một trong những trọng tâm giáo dục đối với học sinh. Tại các trường tiểu học quận Đống Đa, thành phố Hà Nội thường xuyên phổ biến, tuyên truyền đến cán bộ quản lý, giáo viên về giáo dục giá trị sống cho học sinh và vận dụng phương thức trải nghiệm trong triển khai các hoạt động này.

Kết quả khảo sát được phản ánh qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.3. Thực trạng về nhận thức về hoạt động giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học

TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB Quan trọng Quan trọng trung bình Ít quan trọng SL % SL % SL % 1

Giúp học sinh suy ngẫm về các giá trị sống và đưa ra những cách áp dụng thực tế cho bản thân trong các quan hệ tại nhà trường, gia đình và xã hội

42 40.4 49 47.1 13 12.5 2.28

2 Hình thành động cơ và trách nhiệm ở

sống tích cực ho cá nhân

3

Tạo cảm hứng cho học sinh lựa chọn các giá trị đạo đức cho bản thân trong học tập và ứng xử với mọi người.

48 46.2 47 45.2 9 8.7 2.38

4

Giúp giáo viên và gia đình học sinh đánh giá đúng vai trò của giáo dục giá trị sống trong phát triển nhân cách học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học quận đống đa, hà nội (Trang 45 - 47)