Cơ chế phòng ngừa tình hình tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH tội PHẠM TRÊN địa bàn HUYỆN củ CHI, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 27)

1.4.1. Bản chất của cơ chế phòng ngừa tình hình tội phạm

Trong quá trình đấu tranh PNTHTP, nguyên tắc phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng, các biện pháp PNTHTP là một nguyên tắc vô cùng quan trọng, bởi vì hoạt động PNTHTP sẽ chỉ phát huy hiệu quả cao nhất khi các chủ thể phòng ngừa có sự phân công, phối hợp chặt chẽ trong quá trình PNTHTP, tạo hiệu quả cao trong việc kiểm soát, kéo giảm tội phạm. Do đó, việc nghiên cứu, nhận thức đúng đắn về cơ chếPNTHTP có ý nghĩa quan ọngtr đối với lý ậlun và thực tiễn hoạt

đô ̣ngPNTHTP.

Cho đến nay khái niê ̣m cơ chếPNTHTP chưa được tập trung nghiên cứu và chưa có cách hiểu thống nhất. Trong các công trình nghiênứcu về vấn đề này, có quan điểm cho rằng: “Cơ chế phòng ngừa tình hìnhộitphạm là phương thức tổ chứcvà phương thức vận hành của hê ̣ thống các cơ quan, ứctổ vàch công dân có mối liên hê ̣ mật thiết với nhau, hoạt đô ̣ng theoữ ngh nguyên tắc, quy định của phápật luvà những phương tiê ̣n pháp lý khác;ể đthực hiê ̣n các biê ̣n pháp hướng đếnụcđíchm

khắc phục các nguyên nhân và ềuđi kiê ̣n của tình hình tô ̣i phạmằ ngănh chă ̣n, hạn chế và từng bước loại trừ tô ̣i phạm raời sốngkhỏi đxã hô ̣i”[42,. tr.10].

Qua nhận thức lý luận về khái niệm, nội dung cũng như các nguyên tắc phòng ngừa THTP đã được phân tích, học viên thống nhất với quan điểm trên và nhận thức được rằng: Cơ chế phòng ngừa tình hình tội phạm được hiểu là phương thức tổ chức

và vận hành của hê ̣ thống các chủểphòngth ngừa trong quá trình tiến hành các hoạt đô ̣ng phòng ngừa tình hìnhội tphạm. Cơ chế phòng ngừa tình hìnhội tphạm phản ánh quá

trìnhựcth hiê ̣n các biê ̣n pháp tác đô ̣ng vào nguyên nhân,ềukiê ̣nđi làm phát sinh tình hình tội phạm của các chủểthphòng ngừa. Mă ̣t khác, cơ chế phòng ngừa tình hình tội phạm còn làựsphản ánh quan hê ̣ phốiợ hgiữa các chủ ểthphòng ngừa

nhằm đạt được mục đích của hoạt đô ̣ng phòng ngừaình hìnht tội phạm. 1.4.2. Các thành tố của cơ chế phòng ngừa tình hình tội phạm

Khi nghiên cứu về các thành tố của cơ chế phòng THTP,ngừa học viên nhận thấy có hai thành tố cơ bản: làPhương thức tổ chức lực lượng phòng ngừa và phương thức vận hành của hệ thống chủ thể phòng ngừa trong quá trình áp dụng các biện pháp phòng ngừa.

Trong đó hai yếu tố nêu trên của cơ chế PNTHTP thì phương thức tổ chức lực lượng phòng ngừa tô ̣i phạmợcđưphản ánh rõ nét qua viê ̣c xác định ểchủphòngth ngừa và quan hê ̣ phốiợp hgiữa các chủ ểthphòng ngừa; phương ứthc vận hành của hệ thống chủ thể phòng ngừa trong quá trình áp dụng các biện pháp phòng ngừa được phản ánh qua viê ̣c ápụngd các biê ̣n pháp PNTHTP của hê ̣ thống chủể thphòng

ngừa.Trong đó, mối quan hệ phối hợp giữa các chủ thể phòng ngừa được thể hiện bởi các yếu tố cơ bản là nội dung phối hợp và phương thức phối hợp, cụ thể:

Nô ̣i dung phối hợp baoồm:g Phối hợp hoạt đô ̣ng tuyêntruyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; phối hợp trao đổi thông tin, tham mưu đề xuất với cácấcp ủy Đảng, chính quyền ban hành các văn bản chỉ đạo, văn bảnả lýqunhà nước đối với ịađ phương trong PNTHTP; phối hợp thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về ANTT; phối hợp đấu tranh phòng, chống tô ̣i phạmởđịa phương.

phòng ngừa quyết định ápụngdcác phương thức phối hợp như gửi văn bản xin ý kiến phốiợp;h tổ chức họp, hô ̣inghị; tổ chức đoàn khảo sát,ềuđi tra các hoạt đô ̣ng liên quan đến ộti phạm và vi phạm pháp luật ở địa phương; cung cấp thông tin về những vấn đề có liên quan đến chức năng, nhiê ̣m vụ, quyền hạn của cơ quan phốiợph theo định kỳ hàng tháng,quý, năm hay khi có yêu cầu.

Để có sự phối hợp tốt giữa các chủ thể phòng ngừa đòi hỏi phải có ựs điều hành thống nhất giữa các cơ quan chuyên trách và không chuyên trách,ữagicác cơ quan, tổ chức và các cá nhân; đồng thời nô ̣i dung và phạm vi hoạt đô ̣ng phòng ngừa cũng cần phải được xác định thống ấnhtgiữa các chủ ểthhoạt đô ̣ng phòng ngừa…

Tóm lại, với vai trò là phương thứcổ tchức và vâ ̣n hành của hê ̣ thống các chủthể phòng ngừa trong quá trình thực hiê ̣nácbiê ̣nc pháp PNTHTP, cơ chế phòng ngừa THTP chỉ có thể đạt hiê ̣u quả cao nếu đảm bảoựphốis hợp tốt giữa các chủ ểthphòng ngừa và sự đồng bô ̣ ữagi các biê ̣n pháp phòng ừnga. Nhận thức đúng đắn về cơ chế PNTHTP là cơ sở cho viê ̣c hoạch định các chính sáchTHTPPN mô ̣t cách phù ợhp,

góp phần nâng cao hiê ̣u quả công tác PNTHTP, hạn chế và hướng đến loại ữtrừng nh nguyên nhân, điều kiê ̣n làm phát sinh THTP trên địa bàn đó.

Tiểu kết Chương 1

Chương 1 của Luận văn nghiên cứu về một số vấn đế lý luận về PNTHTP. Kết quả nghiên cứu của Chương này đã tổng hợp, phân tích, làm rõ những nội dung lý luận sau: Khái niệm, ý nghĩa của PNTHTP; nội dung, các biện pháp, chủ thể PNTHTP, cơ chế PNTHTP. Những nội dung nêu trên là cơ sở để học viên tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực trạng PNTHTP trên địa bàn huyện Củ Chi, TP.HCM một cách hệ thống, khoa học để thu nhận những kiến thức cần thiết cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả PNTHTP trên địa bàn này trong thời gian tới.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2018

2.1. Thực trạng nhận thức về phòng ngừa tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1. Nhận thức về phòng ngừa tình hình tội phạm thể hiện trong các văn bản của cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan bảo vệ pháp luật trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

Một là, nhận thức về PNTHTP thể hiện trong các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện của Đảng ủy và chính quyền huyện Củ Chi

Học viên đã tiến hành nghiên cứu nội dung nhiều văn bản do Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Củ Chi ban hành trong thời gian từ năm 2014 đến 2018 về vấn đề PNTHTP trên địa bàn như: Kế hoạch số 13/KH-HU ngày 27/11/2015 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm ANTT trong tình hình mới, Kế hoạch số 2329/KH-UBND ngày 06/4/2015 về phòng chống tội phạm, ma túy, mại dâm và phòng chống mua bán người trên địa bàn huyện năm 2015, Kế hoạch 778/KH-CACC-TH ngày 17/10/2018 về thực hiện Chỉ thị số 39/CT-TTg ngày 24/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm và vi phạm pháp luật về chống người thi hành công vụ trên địa bàn huyện Củ Chi, Nghị quyết số 17- NQ/HU ngày 05/02/2018 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và kéo giảm tai nạn giao thông trên địa bàn huyện năm 2018; các Chương trình hành động thực hiện các Chỉ thị của Ban Bí thư như: Chương trình hành động số 21-Ctr/HU ngày 31/8/2012 về thực hiện Chỉ thị số 09-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới, Chương trình hành động số 33-Ctr/HU ngày 07/5/2009 của Huyện ủy về thực hiện Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo phòng, chống, kiểm

soát ma túy trong tình hình mới”, Chương trình hành động số 09-Ctr/HU ngày 18/01/2011 của Huyện ủy về triển khai thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác

phòng, chống tội phạm trong tình hình mới”, Nghị quyết về nhiệm vụ, giải pháp phát

triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh hàng năm của Hội đồng nhân dân huyện. Qua nghiên cứu các văn bản này, học viên nhận thấy: Vấn đề phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội luôn được Cấp ủy và chính quyền trên địa bàn huyện Củ Chi đặc biệt quan tâm, thể hiện qua việc xác định rõ mục tiêu về an ninh, quốc phòng

ở địa phương, đó là: “Đảm bảo an ninh trật trật tự, quốc phòng an ninh, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân vững chắc gắn kết chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân”, “kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh”. Tuy vậy, đa phần các văn bản nêu trênềuđ mới chỉ phản ánh mô ̣t cách tổngể vthề mục tiêu, yêu cầu về đảm bảo ANTT trên địa bàn mà chưa có văn bản mang tính chuyên biê ̣t, xác định rõ về THTP, nguyên nhân, điều kiện của THTP đó một cách cụ thể. Ngoài việc xác định các chỉ tiêu cụ thể về tỷ lệ điều tra, khám phá tội phạm trên địa bàn thì các chủ thể có vai trò lãnh đạo, chỉ đạo công tác PNTHTP trên địa bàn huyện chưa đề ra nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan trong việc PNTHTP. Bên cạnh đó, các giải pháp trong nhiều văn bản này chủ yếuậpt trung vào các giải pháp xử lý các điểm nóng trước mắt trong bảo vê ̣ an ninh,ật tựr trên địa bàn chứ chưa có nhiều văn bản đưa ra các giải pháp mang tính tổngể, thđồng bô ̣ và lâu dài.

Những nội dung trên đây cho thấy Đảng ủy các cấp và chính quyền huyện Củ Chi đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác đấu tranh phòng, chống tô ̣i phạm trên địa bàn nhưng chưa thực sự sâu sắc, đầy đủề vtính nguy hiểm của THTP cũng như các mă ̣t hoạt đô ̣ng phòng ngừa THTPởđịa phương mình.

Hai là, nhâ ̣n thứcềvPNTHTP thông qua kết quảbáo cáo tổng kết của các cơ quan bảo vệ pháp luật trên địa bàn huyện Củ Chi

Qua nghiên cứu các báo cáo của cơ quan CAND, VKSND, TAND huyện Củ Chi về công tác đấu tranh phòng, chống tô ̣i phạm ởịa phươngđ trong giai đoạn 2014 – 2018, học viên nhận thấy: Các báo cáoổngt kết đều phản ánh tính phức tạp và

nghiêm trọng củaTHTP, vi phạm pháp luật ở địa bàn này và kết quả điều tra, khám phá các vụ án hình sự cũng như việc tiếp nhận, xử lý các vi phạm pháp luật khác bằng hệ thống số liệu cụ thể. Nội dung các báo cáo này cũng phản ánh được nỗ lực to lớn của cán bộ thuộc CAND, VKSND, TAND huyện Củ Chi trong quá trình giải quyết vụ án hình sự xảy ra trên địa bàn. Một số ít báo cáo tổng kết chuyên đề của Công an huyện Củ Chi như: Báo cáo tổng kết công tác phòng ngừa tội phạm về ma túy trên địa bàn huyện Củ Chi giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018, Báo cáo tổng kết công tác phòng ngừa tội phạm chống người thi hành công vụ trên địa bàn huyện Củ Chi giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016… còn đưa ra các giải pháp trong ấuđ tranh phòng, chống tô ̣i phạmụ cthể, gắn với chức trách, nhiê ̣m ụvcủa cơ quan Công an như: Tuyên truyền, vận đô ̣ng quần chúng bảo vê ̣ an ninhổqutốc ở địa phương; phối hợp tiến hành công tác ầntu tra, kiểm soát; tham mưu cho cácấpc uỷ Đảng, chính quyền xây dựng, hoàn thiê ̣n các văn bản chỉ đạo,ựchiê ̣nth công tác đảm bảo ANTT trên địa bàn huyện… đồng thời cũng đề cập tới viê ̣cổ tchức thực hiê ̣n các biê ̣n pháp nghiê ̣p vụ chuyên biê ̣t của ngành Công an. Tuy nhiên, các báo cáo đều không xác định rõ nguyên nhân, điều kiện của THTP, dự báo THTP cũng như tổng kết, đánh giá hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa đã được áp dụng, do đó chưa đánh giá toàn diện được chất lượng, hiệu quả của công tác PNTHTP ở địa phương từ đó đề ra giải pháp phù hợp trong tương lai.

2.1.2. Nhận thức về phòng ngừa tình hình tội phạm của cán bộ bảo vệ pháp luật và các cá nhân sinh sống và làm việc trên địa bàn huyện Củ Chi trên cơ sở kết quả phỏng vấn trực tiếp

Qua phỏng vấn trực tiếp, về cơ bản, cán bô ̣, chiến sĩ Công an, ểKim sát viên, Thẩm phán công tác trên địa bàn huyện Củ Chi đều có nhận thức khá đầy đủvề công tác PNTHTP. Tuy vậy, vẫn còn mô ̣t số cán bô ̣, chiến sĩ,ểm Kisát viên, Thẩm phán chưa nhận thức mô ̣t cách đầy đủềnvội dung, ý nghĩa và biê ̣n pháp phòng ngừa, đă ̣c biê ̣t là các biê ̣n pháp phòng ngừa xã hô ̣i; trong số này có thiên hướngọngchỉ xem tr các biê ̣n pháp phòng ngừa chuyên biê ̣t củaự lượng Công an mà chưa nhận thức sâu sắc về vai tròcủa các tổ chức chính trị- xã hô ̣i, tổứch quần chúng ựt quản và người

lao đô ̣ng trong phòng ngừa tô ̣i phạm trênịabànđ.

Cùng đó, học viên cũng tiến hành phỏng vấn nhiều người dân ở huyện Củ Chi về các nội dung liên quan đến PNTHTP như: Nguyên nhân, điều kiện của THTP; chủ thể phòng ngừa; các hoạt động phòng ngừa tội phạm mà người dân có thể thực hiện... Kết quả phỏng vấn cho thấy người dân nhận thức được rằng:

- Nguyên nhân, điều kiện của THTP trên địa bàn huyện Củ Chi, đó là: Sự yếu kém của cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý trật tự an toàn xã hội; sự yếu kém của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong phát hiện, ngăn chặn, xử lý người phạm tội, tạo tâm lý xem thường pháp luật của một số đối tượng dẫn đến việc thực hiện hành vi phạm tội.

- Phòng ngừa THTP cần có sự tham gia của toàn xã hội. Trong đó, người dân tham gia tiến hành các hoạt động như: Tham gia hoạt đô ̣ng của các mô hìnhựquảnt trong công nhân, bảo vê ̣ tài sản trong doanh nghiê ̣p;ngăn chă ̣n, tố giác tô ̣i phạm; làm chứng trong các hoạt đô ̣ng tốụngt hình ự;s hưởngứng các chương trình, phương án, kế hoạch phòng ngừa các loại tô ̣i phạm do các cơ quanớcnhàphátnưđô ̣ng; tham gia giáo dục, quản lý thành viêntrong gia đình, trong cô ̣ng đồng dân cư...

Như vậy, nhìn chung nhận thức của đa số các chủ thể được khảo sát đều có nhận thức về vấn đề PNTHTP cả về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, mức độ nhận thức của các chủ thể chưa đồng đều và hầu hết là chưa đầy đủ, toàn diện… Điều này đã phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả công tác PNTHTP ở địa bàn huyện Củ Chi trong thời gian qua.

2.2. Thực trạng tổ chức lực lượng và triển khai, áp dụng các biện phápphòng ngừa tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi phòng ngừa tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi

2.2.1. Thực trạng tổ chức lực lượng phòng ngừa tình hình tội phạm

Một là, các cơ quan bảo vệ pháp luật trên địa bàn huyện Củ Chi. Đây là những

cơ quan chuyên trách trong phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và tham mưu cho các cấp ủy Đảng và chính quyền đề ra các chủ trương và chính sách trong lĩnh vực bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện Củ Chi. Về thực trạng tổ chức lực lượng của các cơ quan bảo vệ pháp luật trên địa bàn huyện Củ Chi,

trong phạm vi Luận văn này, học viên tập trung nghiên cứu đối với các cơ quan sau:

- Công an huyện Củ Chi: Công an huyện Củ Chi là cơ quan nòng cốt trong thực

hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật ở địa phương. Công an huyện Củ Chi

được tổ chức ở hai cấp (cấp huyện và cấp xã). Khảo sát thực tiễn cho thấy, hiện nay lực lượng cán bô ̣, chiến sĩ công an trênịa bànđ huyện Củ Chi là 577 công an chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH tội PHẠM TRÊN địa bàn HUYỆN củ CHI, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 27)