Kiến nghị một số giải phâp hoăn thiện phâp luật tố tụng trong việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP hợp ĐỒNG LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN xét xử của tòa án NHÂN dân tại TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 78 - 88)

giải quyếtTC HĐLĐ tại Tòa ân nhđn dđn

Hoăn thiị́n pháp luật lă yếu tố trước hết đí̉ nđng cao hiị́u quả giải quyết TC HĐLĐ tại Tòa án. Đí̉ hoăn thiị́n pháp luật về thủ tục giải quyết TC HĐLĐ tại Tòa án, cần tiến hănh đồng bộ các giải pháp cả về mặt lập pháp vă giải pháp về tổ chức thi hănh pháp luật. Giải pháp lập pháp bao gồm viị́c sửa đổi, bổ sung vă ban hănh các văn bản quy phạm pháp luật; giải pháp về tổ chức thi hănh pháp luật gồm viị́c kiị́n toăn về mặt tổ chức, đăo tạo, bố trí nguồn nhđn lực.

Theo chúng tôi trong khi chưa xđy dựng được Luật tố tụng lao động riíng thì cần có chương riíng trong BLTTDS vă cần sửa đổi những nội dung cụ thí̉ như sau:

-Về thủ tục khởi kiị́n vă thụ lý

Về mẫu đơn khởi kiện:Hiị́n nay tại các Tòa án đều có mđ̃u đơn khởi kiị́n

cho những người có nhu cầu. Nhưng đa số nguyín đơn của các vụ án lao động nói chung lă NLĐ có trình độ học vđ́n thđ́p thứcvăkiếnpháp luật còn hạn chế nín còn gđy khó khăn cho người khởi kiị́n.

Về thời gian xử lý đơn khởi: kiệnCần rút ngắn thời gian xử lý đơn khởi kiị́n từ 08

ngăy lăm viị́c xuống 05 ngăy lăm viị́c, trong đó Chánh án có ngăy lăm viị́c đí̉ phđn công Thđ̉m phán xử lý đơn khởi kiị́n, Thđ̉m phán co 03 ngăy lăm viị́c đí̉ xem xĩt xử lý đơn khởi kiị́n.

Về thời hạn để sửa chữa, bổ sung đơn khởi:Đốikiệnvới cácTC HĐLĐ thì thời hạn

sửa chữa, bổ sungkhđơn̉i kiị́n 30 ngăy lă quá dăi vì những lý do sau: Yíu cầu của TCHĐLĐ lă cần giải quyết nhanh đí̉ bảo vị́ quyền vă lợi ích hợp pháp của NLĐ cũng như không ảnh hưởng đến hoa

động sản xuđ́t kinh doanh của NSDLĐ; loại tranhp chđ́năy tương đối rõ về đương sự, về quan hị́ tranh chđ́p, về yíu cầu bồi thường.Vì vậy, cần rút ng thời gian sửa chữa, bổ sung đơn khởi kiị́n từ 30 ngăy, xuống 10 ngăy, vă c thí̉ gia hạn không quá 10 ngăy, kí̉ từ ngăyđượcnhậ thông báo yíu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiị́n.

- Về thời hạn nộp văn bản ghi ý kií́n của bị đơn vă người có quy lợi, nghĩa vụ liín quan sau khi nhận thông bâo thụ lý

Điều 199 BLTTDS quy định chung cho tđ́t cả các loại án lă trong thời hạn 15 ngăy, kí̉ từ ngăy nhận được thông báo thụ lý vụ án thì bị đơn vă n có quyền lợi, nghĩa vụ liín quan phải nộp cho Toă án văn bản ghi aý kiến c mình đối với yíu cầu khởi kiị́n của nguyín đơn. Trường hợp cần gia hạn th thời gian gia hạn không quá 15 ngăy. Đối với án dđn sự vă hôn nhđn gia đình có thời hạn chuđ̉n bị xĩt xử lă 04 tháng thì phù hợp nhưnglaođốiđộngvới á

có thời hạn chuđ̉n bị xĩt xử 02 tháng thì không phù hợp. Đđy lă nguyín nh chủ yếu của tình trạng Thđ̉m phán đí̉ án quá hạn luật định. Vì vậy, theo c tôi đối với TCLĐ thì cần rút thời hạn năy xuống ăylă vă07 được gia hạn không quá 07 ngăy, kí̉ từ ngăy nhận thông báo thụ lý vụ án.

-Về thủ tục tống đạt văn bản tố tụng

Đa số các bị đơn trong vụ án lao động lă NSDLĐ cho nín khi đăng ký kinh doanh đều có hộp thư điị́n. Dotử đó, chúng tôi kiến nghị HĐTP TANDTC cần có hướng dđ̃n về thủ tục cđ́p, tống đạt, thông báo bằng phương

tiị́n điị́n tử đối với các vụ án lao động theo hướng: “Đối với câc vụ ân lao động

mă bị đơn lă NSDLĐ thì Toă ân có thể âp dụng thủấp,tụctốngc đạt, thông bâo bằng phương tiện điện tử. Toă ân sẽ gửi câc văn bản tố tụng qua thư điện tử mă NSDLĐ đê cung cấp khi đăng ký kinh doanh. Thời điểm để tính thời hạn tố tụng lă lúc hộp thư của Toă ân thông bâo đê gửi được câc văn bản đó”. Viị́c triị́u

sự được biết rõ quy trình vă lịch lăm viị́c của Tòa án. Nếu sau khi nhận được thông báo triị́u tập theo lịch lăm viị́c, đương sự không đến mă không có lý do chính đáng, được coi lă từ bỏ quyền lợi của mình; Tòa án có thí̉ tiến hănh xĩt

xử theo thủ tục chung. Tòa án nhiều nước đê áp dụng thủ tục tống đạt như trín đê giải quyết nhanh các TCLĐ, giảm thií̉u chi phí vă công sức của cán bộ Tòa án .

- Về thời hạn niím yí́t văn bản tố tụng

Hiị́n nay theo quy định thì thời hạn niím yết lă 15 ngăy, nhưng đí̉ đảm bảo viị́c giải quyết nhanh các TCHĐLĐ, theo chúng tôi cần quy định rút ngắn thời hạn niím yết văn bản tố tụng xuống 10 ngăy.

-Về chứng cứ vă nghĩa vụ chứng minh

Theo chúng tôi cần táchĐií̉m b Khoản 1 Điều 91 BLTTDS thănh một điều luật riíng vă quy định theo hướng “sau:Đương sự lă NLĐ trong vụ ân

lao động mă không cung cấp, giao nộp được cho Toă ân tăi liệu, chứng cứ v lý do tăi liệu, chứng cứ đó đang do NSDLĐ quản lý, lưu giữ thì NSDLĐ có trâch nhiệm cung cấp, giao nộp tăi liệu, chứng cứ đó cho Toă ân. NLĐ khơ kiện vụ ân tranh chấp về đơn phương chấm dứt HĐLĐ hoặc tranh chấp về xư lý kỷ luật laoộngđ theo hình thức sa thải thì nghĩa vụ giao nộp chứng cứ va chứng minh thuộc về NSDLĐ”

-Về thời hạn mở phiín toă

Khoản 4 Điều 203BLTTDS 2015 quy địnhchung cho cácloạiánlă trong thờihạn01 tháng,kí̉từngăycóquyết địnhđưa vụánra xĩtxử,Toăán phảimởphiín toă;trườnghợpcólýdo chínhđángthìthờihạnnăylă02 tháng .Tuy nhiín, theo chúngtôi đốivớiTC HĐLĐ thờihạnníu trín lăquá dăi,nín rútxuốnglă15 ngăy,kí̉từngăycóquyếtđịnhđưa vụánra xĩtxử, Toăánphảimởphiín toă;trườnghợpcólýdo chínhđángthìthờihạnnăylă 01 tháng.

-VềthờihạnViị́nkiểmsâtnghiín cứuhồsơ

Khoản2 Điều220 BLTTDS quy địnhchung cho cácloạiánlăToăán phảichuyí̉nhồsơ cho Viị́nkií̉msátcùngcđ́pnghiín cứutrong thờihạn15 ngăy,kí̉từngăynhậnhồsơ vụán .Theo chúngtôi đốivớiTC HĐLĐ thìcần rútxuống10 ngăy,kí̉từngăynhậnhồsơ vụán.

Kết luận Chương 3

Tại chương 3 tác giả đê níu các hạn chế của pháp luật lao động nội dung vă pháp luật tố tụng trong viị́c giải quyết tranh chđ́p hợp đồng lao động. Cũng như níu ra các giải pháp đí̉ hoăn thiị́n pháp luđt vă nđng cao hiị́u quả giải quyết TC HĐLĐ của các cơ quan nhă nước có thđ̉m quyền. Trín thực tế các tranh chđ́p lao động có thí̉ được giải quyết bằng thương lượng, hòa giải, trọng tăi vă tòa án, ở mỗi phương thức đều có những ưu đií̉m vă hạn chế nhđ́t định. Viị́c hoăn thiị́n pháp luật vă nđng cao năng lực giải quyết các tranh chđ́p lao động tại tòa án Viị́t Nam hiị́n nay lă một đòi hỏi cđ́p bách, có tính tđ́t yếu. Các nội dung cơ bản của viị́c hoăn thiị́n pháp luật vă nđng cao vai trò của Tòa án trong viị́c giải quyết các tranh chđ́p lao động tại tòa án trong thời kỳ hội nhập lă: Đổi mới mô hình tổ chức tòa án theo khu vực vă cđ́p xĩt xử, khi xĩt xử Thđ̉m phán xĩt xử độc lập vă chỉ tuđn theo pháp luật nđng cao chđ́t lượng tranh tụng tại phiín tòa, bảo đảm tốt nguyín tắc tố tụng tranh tụng, tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự trong quá trình tố tụng; nđng cao trình độ chuyín môn, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ, ngănh Tòa án nhằm đáp ứng yíu cầu hội nhập; hoăn thiị́n các quy định của pháp luật Viị́t Nam về giải quyết các tranh chđ́p lao động. Vì vậy đòi hỏi phải có những sửa đổi cả về luật nội dung (Bộ luật Lao động) vă luật hình thức (Bộ luật Tố tụng dđn sự) cho phù hợp, củng cố niềm tin của các chủ thí̉ văo pháp luật vă hoạt động của cơ quan nhă nước, đảm bảo Tòa án lă chỗ dựa pháp lý vững chắc cho người lao động vă người sử dụng lao động.

KẾT LUĐ̣N

TC HĐLĐ luôn lă chủ đề nóng trong nền kinh tế thị trường, bởi lợi ích luôn lă mđu thuđ̃n giữa các bín trong QHLĐ. Nó không chỉ lă sự quan tđm của các bín tham gia QHLĐ mă còn lă chủ đề luôn được các cơ quan quản lý nhă nước về lao động, công đoăncác cđ́p vă các nhă nghiín cứu pháp luật quan tđm.

Tại Chương 1 của luận văn, tác giả đê tập trung lăm sáng tỏ những vđ́n đề mang tính lý luận cơ bản như: Khái niị́m, đặc trưng, nội dung, hình thức, các loại, TCLĐ; các khái niị́m, căn cứ, trình tự, thục̉ vă hậu quả pháp lý của viị́c TCLĐ vă giải quyết TCLĐ. Từ đó, đưa ra những kết luận lăm căn cứ lý luận đí̉ giải quyết những vđ́n đề mang tính thực tiễn tại Chương 2. Từ cơ sở lý luận vă phđn tích thực tiễn đê chỉ ra những bđ́t cập khi vận dụng văo thực tiễn, tạo tiền đề cho các kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật tố tụng vă pháp luật lao động phù hợp với tình hình thực tiễn đí̉ đưa ra đề xuđ́t, kiến nghị tại Chương 3. Trín cơ sở lý luận được níu trong Chương 1, tại Chương 2 tác giả đê tập trung nghiín cứu về thực trạng, hậu quả pháp lý của viị́c TCLĐ

vă viị́c áp dụng pháp luật tố tụng, pháp luật nội dung trong viị́c giải quyí TCLĐ. Nội dung phđn tích chủ yếu lăm rõ những vđ́n đề còn bđ́t cập, tồn tại, nguyín nhđn chủ quanvă khách quan của những hạn chế, tồn tại thông qua những vụ án về TCLĐ tại các TAND trín địa băn Bình Dương trong thời gian qua.

Với những phđn tích về căn cứ, trình tự, thủ tục TCLĐ vă những bđ́t cập, tồn tại trong quá trình giải quyết TCLĐ tại các Tòa án nhđn dđn trín địa băn tỉnh Bình

Dương. Tại chương 3, tác giả đê đưa ra những đề xuđ́t đí̉ hoăn thiị́n pháp luật liín quan đến viị́c giải quyết hậu quả pháp lý khi TCLĐ. Tác

pháp luật, đảm bảo phù hợp với thực tiễn đđ́t nước vă hội nhập quốc tế, bảo vị́ quyền vă lợi ích hợp phápcủa các bín trong QHLĐ, đặc biị́t với bín yếu thế lă NLĐ. Kết quả nghiín cứu của Luận văn có thí̉ lăm tăi liị́u tham khảo

cho các nhă hoạch định chính sách, cán bộ nhđn sự tại các doanh nghiị́p hoặc phục vụ công tác nghiín cứu giảng dạy pháp luật.

DANH MỤC TĂI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Kim Anh (2014) Giải quyết tranh chấp lao động câ nhđn

theo phâp luật Việt Nam,Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật-Đại học Quốc

gia Hă Nội .

2. Phạm Công Bảy (2011) Phâp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp

lao động câ nhđn tại Tòa ân ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viị́n

Khoa học xê hội.

3. Phạm Công Bảy (2006) Thủ tục giải quyết câc vụ ân lao động theo

Bộ luật Tốtụng dđn sự, Nxb Chính trị quốc gia.

4. Bộ Lao động, Thương binh vă Xê hội (2010) Luật Công đoăn Nhật Bản

số 160,ngăy 22/12/1999, Hă Nội.

5. Bộ Lao động, Thương binh vă Xê hội (2010) Luật Quan hệ Lao động

6. Bộ Lao động, Thương binh vă Xê hội (2010) Nghiín cứuso sânh phâp

luật lao động câc nước ASEAN,HăNội.

7. Bộ Lao động, Thương binh vă Xê hội (1961) Thông tư 21/LĐ-TT

Quy định chi tiết hướng dẫn việc tuyển dụng nhđn công lăm tạm thời vă việc ký kết hợpđồng lao động giữa đơn vị sử dụngvănhđn công, ban hănh ngăy 08/11/1961, Hă

Nội.

8. Bộ Lao động, Thương binh vă Xê hội (2015) Thông tư 23/2015/TT-

BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngăy 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hănh một số nội dung của Bộ luật Lao động, ban hănh ngăy 23/6/2015, Hă Nội.

9. Nguyễn Hữu Chí (2003)Phâp luật hợp đồng lao động Việt -Nam Thực

trạng vă phât triển,Nxb Lao động Xê hội.

10. Chính phủ (2015) Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết vă

12/01/2015, Hă Nội.

11.Chính phủ (2003) Nghị định số 33/2003/NĐ-CP quy định chi tiết vă hướng

dẫn thi hănh một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động vătrâch nhiệm vật chất,ban hănh ngăy 02/4/2003, Hă Nội.

12. Chính phủ (2003) Nghị định số 44/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi

hănh một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao,banđộnghănh ngăy

09/5/2003, Hă Nội.

13. Chính phủ (2013) Nghị định 46/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi

hănh một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động, ban hănh

ngăy 10/5/2013, Hă Nội.

14. Chính phủ (2007) Nghị định số 133/2007/NĐ-CP quy định chi tiết vă

hướng dẫn thi hănh một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động về giải quyết tranh chấp lao động, ban hănh ngăy 08/8/2007,

15. Chính phủ (1947)Sắc lệnh số 29/SLvề tổ chức câc cơ quan lao động, ban hănh ngăy 12/3/1947, Hă Nội.

16. Phạm Thị Hồng Hạnh (2016)Phâp luật về giải quyết tranh chấp lao động câ

nhđn tại Toà́n nhđn dđn vă thực tiễn xĩt xử tại Toă ân nhđn dđn tỉnh Bă Rịa–Vũng Tău,Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hă Nội.

17. Hội đồng Bộ trưởng (1985)Quyết định số -10HĐBT về việc chuyển Toă

ân nhđn dđn giải quyết những tranh chấp lao động,ban hănh ngăy 14/1/1985, Hă Nội.

18. Hội đồng Nhă nước (1989) Phâp lệnh thủ tục giải quyết câc vụ ân dđn sự, ban hănh ngăy 7/12/1989, Hă Nội.

19. Hội đồng Nhă nước (1990) Phâp lệnh về Hợp đồng lao động, ban hănh ngăy 30/8/1990, Hă Nội.

20.Lí Thị Hường (2012) Giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa ân theo

quy định củaphâp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại

học Quốc gia Hă Nội.

21.KAMADA Sakiko (2017) Sự độc lập của Thẩm phân Nhật Bản vă trâch

nhiệm đối ivớân sai, Dự án JICA“Pháp luật2020”, Thănh phố Hồ Chí Minh ngăy

01/8/2017.

22.Nguyễn Ngọc Khánh (2005)Bộ luật Tố tụng dđn sự Liín bang Nga năm

2002,Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.

23. Lí Thị Kim Nga (2009) Giải quyết tranh chấp về đơn phương chấm

dứt hợp đồnglao động tại Tòa ân–thực trạng vă giải phâp,Luận văn thạc sĩ

Luật học, Trường Đại học Luật Thănh phố Hồ Chí Minh.

24. Nhă Pháp luật Viị́t-Pháp (1998)Bộ luật Tố tụng dđn sự của nước Cộng hoă

Phâp,Nxb Chính trị Quốc gia.

25. Nguyễn Thị Phương (2016)Giải quyết tranh chấp về chấm dứt hợp đồng lao

độngtheo phâp luật Việt Nam từ thực tiễn giải quyết tranh chấp tạ Toă ân nhđn dđnThănh phố Hă, NộiLuận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại

26. Quốc hội (1994) Bộ luật Lao động 1994, Hă Nội. 27. Quốc hội (2012) Bộ luật Lao động 2012, Hă Nội. 28. Quốc hội (2004) Bộ luật Tố tụng dđn sự 2004, Hă Nội. 29. Quốc hội (2011) Bộ luật Tố tụng dđn sự 2011, Hă Nội. 30. Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng dđnsự2015, Hă Nội.

31. Nguyễn Thị Hoa Tđm (2013) Phâp luật về đơn phương chấm dứt hợp

đồng lao động-Những vấn đề lý luận vă thực,Luậntiễnán tiến sĩ Luật học, Trường

Đại học Luật Thănh phố Hồ Chí Minh.

32. Tòa án nhđn dđn tỉnh Bình Dương (2016)Tăi liệu Hội nghị tổng kết công

33.Tòa án nhđn dđn tối cao (2012)“Một số vđ́n đề cơ bản về hị́ thống Toă án vă pháp luật tố tụng của Cộng hoă”,TạpPhápchí Toă ân nhđn dđn,số

15, Kỳ 1, tháng 8/2012.

34. Tòa án nhđn dđn tối cao (2013) Quyết định giâm đốc thẩm số

21/2013/LĐ-GĐT về việc tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, ngăy 04/7/2013 Hă Nội.

35.Tòa án nhđn dđn tối cao (2013) Tham luận tại Hội nghị triển khai công

tâc năm 2013 của ngănh Toă ân nhđn dđn,HăNội.

36. Trường Đại học Luật Hă Nội (2015) Giâo trình Luật Lao động Việt

37. Trường Đại học Luật Hă Nội (2005) Giâo trình Luật Tố tụng dđn sự

Việt Nam,Nxb Tư pháp, Hă Nội.

38. Trường Đại học Luật Thănh phố Hồ Chí Minh (2011)Tập băi giảng

Luật Lao động.

39. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996) Phâp lệnh thủ tục giải quyết câc

tranh chấp lao động, ban hănh ngăy 11/4/1996, Hă Nội.

40. Viị́n Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006) Từ điển Luật học, Nxb Từ đií̉n bách khoa vă Nxb Tư pháp, Hă Nội.

PHỤ LỤC

Bảng 1.1. Thống kí câc vụ ân lao động trong cả nước từ năm 2006 đến năm 2013 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Cấp xĩt xử Sơ thđ̉m 760 962 1634 1634 2325 2043 2838 4104 Phúc thđ̉m 193 240 189 194 237 291 411 400 Giám đốc thđ̉m 16 9 5 4 2 9 11 33

Nguồn: Tòa ân nhđn dđn tối cao, năm 2013.

Bảng 1.2. Thống kí câc vụ ân lao động trong phạm vi tỉnh Bình Dương từ năm 2001 đến năm 2016

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Cấp xĩt xử

Sơ thđ̉m 464 605 399 814 567 483

Phúc thđ̉m 34 149 89 87 81 58

Tổng cộng 498 754 488 901 648 541

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP hợp ĐỒNG LAO ĐỘNG từ THỰC TIỄN xét xử của tòa án NHÂN dân tại TỈNH BÌNH DƯƠNG (Trang 78 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)