Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Luận án Mai Văn Hải (Trang 93 - 95)

- Trong đó: Lao động trong Nghìn người 26,5 38,7 các làng nghề

1. Doanh thu /năm (Triệu đồng)

3.2.1.1. Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2012 - 2017

3.2.1. Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch pháttriển làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

3.2.1.1. Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề trên địabàn tỉnh Thanh Hóa bàn tỉnh Thanh Hóa

Căn cứ Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn [9] và Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 /12/2006 về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề

nơng thơn, UBND tỉnh Thanh Hóa đã cụ thể hóa bằng các quy hoạch tổng thể, chi tiết phát triển làng nghề, đơn cử như: UBND tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch phát triển NNNT tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 theo Quyết định số 902/QĐ- UBND ngày 24/3/2011 [104], Quy hoạch Cụm cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2020 theo Quyết định số 604/QĐ-UBND ngày 01/3/2011 [103], phê duyệt Đề án Bảo tồn, phát triển nghề, LNTT vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 4620/QĐ-UBND ngày 10/11/2015 [115].

Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề, ngày 25/9/2014 Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 3136/QĐ-UBND phê duyệt các điểm du lịch làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa [113] và đang được triển khai thực hiện.

Qua tiến hành điều tra khảo sát, kết quả nghiên cứu nhận thấy công tác xây dựng chiến lược/ quy hoạch phát triển làng nghề hiện nay tại một số làng nghề của tỉnh Thanh Hóa được trình bày trong Bảng 3.6 cho thấy phần lớn người dân và doanh nghiệp đã đánh giá công tác này cũng chỉ đạt ở mức trung bình, cụ thể như sau:

- Mức độ sự sâu sát trong điều tra khảo sát, xây dựng chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề: Điểm đánh giá là 2,86 ĐTB/5.

- Việc khai thác được các lợi thế về tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương để phát triển làng nghề là phù hợp: 3,11 ĐTB/5.

- Sự hợp lý của chiến lược/ quy hoạch vị trí, số lượng, nguồn lực (đất đai, lao động, vốn, cơng nghệ), loại hình sản phẩm, thị trường tiêu thụ, bảo vệ môi trường đối với làng nghề: Điểm đánh giá là 2,96 ĐTB/5.

- Đảm bảo các điều kiện để quy hoạch có tính khả thi: 3,02 ĐTB/5. - Chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề chưa thực sự có hiệu lực, hiệu quả và tác động lan tỏa: Điểm đánh giá là 2,98 ĐTB/5.

Bảng 3.6. Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

(Đối tượng hỏi: cán bộ quản lý ở địa phương)

1. Mức độ sâu sát trong điều tra khảo sát, xây dựng chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề

2. Mức độ phù hợp với việc khai thác được các lợi thế về tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương để phát triển làng nghề

3. Mức độ hợp lý của chiến lược/quy hoạch vị trí, số lượng, nguồn lực (đất đai, lao động, vốn, cơng nghệ), loại hình sản phẩm, thị trường tiêu thụ, bảo vệ môi trường đối với làng nghề Thấp nhất  Cao nhất ĐTB 1 2 3 4 5 8 71 64 34 13 2,86 4 40 87 49 10 3,11 6 51 86 39 8 2,96

4. Mức độ đảm bảo các điều kiện để quy hoạch có tính khả thi

5. Tính hiệu lực, hiệu quả và tác động lan tỏa của chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề

6 46 83 48 7 3,02

8 43 91 41 7 2,98

6. Tính bền vững của chiến lược/quy 14 32 90 43 11 3,03 hoạch

Nguồn: Điều tra của tác giả, năm 2017

Một phần của tài liệu Luận án Mai Văn Hải (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w