Thực trạng tổ chức thực hiện quy hoạch đối với làng nghề trên

Một phần của tài liệu Luận án Mai Văn Hải (Trang 95 - 97)

- Trong đó: Lao động trong Nghìn người 26,5 38,7 các làng nghề

1. Doanh thu /năm (Triệu đồng)

3.2.1.2. Thực trạng tổ chức thực hiện quy hoạch đối với làng nghề trên

địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Trên cơ sở quy hoạch, những năm gần đây tỉnh đã tập trung xây dựng 45 cụm cơng nghiệp làng nghề, trong đó 2 cụm đã hồn thành, 19 cụm chuẩn bị hồn thành, bình qn tỷ lệ lấp đầy của cụm công nghiệp làng nghề của 10 huyện vùng đồng bằng đạt 57%. Các cụm có tỷ lệ lấp đầy là Bắc Bỉm Sơn I, Hà

Phong I, Hà Lĩnh, Đồng Thắng, Đơng Lĩnh, Hồng Sơn. Hai huyện Nga Sơn và Hoằng Hóa đã triển khai tương đối đồng bộ việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các cụm công nghiệp làng nghề. Việc phát triển các cụm nghề xã đã thu hút nguồn lực, phát triển kết cấu hạ tầng khu vực nông nghiệp, nơng thơn theo hướng hiện đại hóa được nhiều huyện thực hiện có hiệu quả như: Yên Định, Nga Sơn, Triệu Sơn...Có thể nói, thực hiện quy hoạch làng nghề của tỉnh bước đầu góp phần thúc đẩy các làng nghề phát triển, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho hàng vạn lao động, nhất là lao động khu vực nông thôn [121].

Trong thời gian qua, du lịch làng nghề Thanh Hóa đã đạt được những kết quả bước đầu và được đánh giá đã có những bước phát triển khá, bước đầu hình thành một số điểm đến như làng nghề đúc đồng Thiệu Trung, mây tre đan Hoằng Thịnh, chè lam Phủ Quảng, bánh gai Tứ Trụ… góp phần thu hút khách du lịch đến với Thanh Hóa

Bảng 3.7 sau đây cho thấy, việc triển khai thực hiện quy hoạch hiệu quả cũng chưa cao, qua đánh giá của cán bộ quản lý các cấp thì các chỉ tiêu về triển khai thực hiện quy hoạch cũng chỉ đạt mức trung bình (từ 3,02 ĐTB/5 đến 3,18 ĐTB/5), cụ thể: Hoạt động phổ biến chủ trương, chính sách và chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề được tiến hành kịp thời và đồng bộ với 3,18 ĐTB/5; Công tác hướng dẫn các địa phương triển khai thực hiện chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề đã kịp thời với 3,09 ĐTB/5; Công tác hướng dẫn thực hiện các quy định trong hoạt động làng nghề là cụ thể rõ ràng với 3,08 ĐTB/5; Đã thực hiện tốt công tác đăng ký làng nghề, ngành nghề với 3,08 ĐTB/5. Nội dung đánh giá về mức độ cụ thể hóa các nội dung chiến lược/quy hoạch phát triển làng nghề rõ ràng, dễ thực hiện được các cán bộ quản lý các cấp ở tỉnh Thanh Hóa cho điểm đánh giá thấp nhất với 3,02 ĐTB/5.

Bảng 3.7. Thực trạng triển khai thực hiện quy hoạch

(Đối tượng được hỏi: Cán bộ quản lý ở địa phương)

Thấp nhất  Cao nhất ĐT

B

1 2 3 4 5

1. Hoạt động phổ biến chủ trương,

chính sách và chiến lược/quy 7 44 67 52 20 3,18 hoạch phát triển làng nghề được

tiến hành kịp thời và đồng bộ 2. Mức độ cụ thể hóa các nội dung

chiến lược/quy hoạch phát triển 11 44 84 33 18 3,02 làng nghề rõ ràng, dễ thực hiện

3. Công tác hướng dẫn các địa

phương triển khai thực hiện 17 30 75 55 13 3,09 chiến lược/quy hoạch phát triển

làng nghề kịp thời

4. Công tác hướng dẫn thực hiện

các quy định trong hoạt động 15 29 87 44 15 3,08 làng nghề là cụ thể rõ ràng

5. Công tác đăng ký làng nghề, 17 40 65 47 21 3,08 ngành nghề

Nguồn: Điều tra của tác giả, năm 2017 Như vậy, qua phân tích số liệu ở bảng

3.7 cho thấy cần chú ý hơn đến việc cụ thể hóa các nội dung, chiến lược phát triển làng nghề cho các cơ sở để kịp thời triển khai thực hiện

Một phần của tài liệu Luận án Mai Văn Hải (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w