Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thƣơng mại dịch vụ tài chính, mở cƣ̉a thị trƣờng là những thách thức đòi hỏi cần đổ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nước Viêṭ Nam (Trang 87 - 89)

b) Phương pháp giám sát từ xa ở Việt Nam

3.1.2.Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thƣơng mại dịch vụ tài chính, mở cƣ̉a thị trƣờng là những thách thức đòi hỏi cần đổ

dịch vụ tài chính, mở cƣ̉a thị trƣờng là những thách thức đòi hỏi cần đổi mới pháp luật về hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay

Hiện nay thị trƣờng tài chính Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng với sự gia tăng mạnh mẽ của thị trƣờng chứng khoán và dịch vụ ngân hàng. Sự phát triển này ngày càng trở nên mạnh mẽ khi Việt Nam thực hiện mở cửa thị trƣờng tài chính theo các cam kết gia nhập WTO với sự hiện diện thƣơng mại của các tập đoàn tài chính quốc tế.

Thị trƣờng tài chính càng phát triển thì sự đan xen trong hoạt động giữa hệ thống ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm càng sâu, rộng, trong đó các ngân hàng thƣơng mại lớn trở thành nòng cốt thông qua việc đầu tƣ vào các công ty chứng khoán, bảo hiểm.

Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thƣơng mại dịch vụ tài chính mở ra nhiều cơ hội cho các TCTD trong nƣớc, tạo điều kiện để hệ thống ngân hàng Việt Nam tranh thủ đƣợc các nguồn vốn, tiếp thu công nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của các nƣớc trên thế giới. Nhƣng bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đòi hỏi các TCTD của Việt Nam phải tự vƣơn lên để tồn tại và phát triển. Mức độ cạnh tranh của trên thị trƣờng tài chính

85

trong nƣớc cũng tăng lên do xuất hiện nhiều đối thủ mạnh hơn. TCTD của Việt Nam đặt trƣớc nhiều rủi ro ngoại sinh lớn hơn, bị ảnh hƣởng và tác động của nhiều yếu tố hơn nhƣ: những biến động bất lợi về tỷ giá, lãi suất, chu chuyển vốn trên thị trƣờng quốc tế, khủng hoảng tài chính thế giới, thị trƣờng tài chính trong nƣớc bị thao túng…Hơn nữa, từ năm 2010 theo lộ trình hội nhập thì Việt Nam hoàn toàn mở của thị trƣờng dịch vụ ngân hàng, các hạn chế đối với tổ chức nƣớc ngoài dần bị gỡ bỏ [2].

Thị trƣờng tài chính Việt Nam những năm gần đây nhanh chóng trở thành một phần của thị trƣờng tài chính khu vực và thế giới. Hệ thống TCTD của chúng ta bị ảnh hƣởng trực tiếp và dễ bị tác động hơn từ những biến động của thị trƣờng tài chính, ngân hàng thế giới. Để thị trƣờng hoạt động ổn định bền vững thì phải có một hệ thống thanh tra giám sát tài chính hoạt động hiệu quả bảo đảm cho sự ổn định của thị trƣờng tài chính.

Hệ thống các TCTD có đƣợc an toàn, lành mạnh hay không là kết quả tác động của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng là hết sức quan trọng, thể hiện vai trò và trách nhiệm của Nhà nƣớc trong việc quản lý, điều tiết hệ thống ngân hàng và bảo đảm kỷ cƣơng pháp luật trong hoạt động ngân hàng. Những định hƣớng đổi mới toàn diện của ngành ngân hàng, đặc biệt nhận thức và quan điểm về vấn đề an toàn hệ thống ngân hàng thể hiện quyết tâm, ý chí của Ðảng, Chính phủ nhằm phát triển ngành ngân hàng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tạo động lực cho ổn định và phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Cải cách hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng đƣợc xem nhƣ là khâu trọng tâm để tạo ra sự phát triển đột phá trong lĩnh vực ngân hàng. Trên thực tế, thanh tra, giám sát ngân hàng là hoạt động quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng mang đậm tính kỹ thuật chuyên ngành, vì vậy bên cạnh tính chất của hoạt động Thanh tra Nhà nƣớc, trong quá trình đổi mới và phát triển hoạt động

86

thanh tra, giám sát ngân hàng cần hết sức chú trọng đến tính chất chuyên ngành thì mới bảo đảm hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng Việt Nam loại bỏ nguy cơ tụt hậu và theo kịp trình độ phát triển trên thế giới, đồng thời thực hiện mục tiêu bảo đảm an toàn hệ thống các TCTD.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng Nhà nước Viêṭ Nam (Trang 87 - 89)