THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG CÁC GIAO DỊCH CÓ SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG THEO MẪU Ở VIỆT

Một phần của tài liệu luu-ban-nhap-tu-dong-2-2 (Trang 80)

TRONG CÁC GIAO DỊCH CÓ SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG THEO MẪU Ở VIỆT

TRONG CÁC GIAO DỊCH CÓ SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG THEO MẪU Ở VIỆT dụng hợp đồng theo mẫu ở Việt Nam

3.1.1. Vị trí của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hệ thống phápluật Việt Nam luật Việt Nam

Theo dân luật truyền thống, quan hệ tiêu dùng được hiểu là quan hệ dân sự và nó được thiết lập chủ yếu trên cơ sở hợp đồng mua bán vì vậy nó được điều chỉnh bởi BLDS. Tuy nhiên, BLDS được sinh ra để điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể độc lập, bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý nên việc bảo đảm nguyên tắc tự do hợp đồng là yêu cầu hàng đầu của Bộ luật này. Luật Thương mại cũng tập trung điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể độc lập, bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý, nhưng hầu hết các chủ thể này đều mang tính chuyên nghiệp trong các hoạt động liên quan tới quan hệ được điều chỉnh.[10, tr 33-34]

Như đã trình bày ở trên, trong quan hệ giữa NTD (bên nghiệp dư) với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (bên chuyên nghiệp) thì NTD luôn ở bên yếu thế. Nếu chỉ được điều chỉnh bằng luật dân sự truyền thống và luật thương mại thì sẽ không khắc phục được điều này. Theo PGS.TS Nguyễn Như Phát: “những kẻ có thế và lực mạnh hơn thường hành xử theo xu hướng lạm dụng quyền lực trong quan hệ với kẻ yếu. Thêm vào đó, nếu như cứ có 300% lợi nhuận thì các nhà “tư bản” sẵn sàng treo cổ mình lên và vì vậy, họ cũng sẵn sàng “khuyến mại” cho khách hàng và người tiêu dùng những cạm bẫy pháp lý và kỹ thuật và thậm chí còn cả những thứ độc hại”. Chính vì vậy, nhằm bảo đảm sự công bằng trong giao dịch giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ

Một phần của tài liệu luu-ban-nhap-tu-dong-2-2 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w