Công tác tuyên truyền về BHXH là hết sức cần thiết. Đó là nâng cao nhận thức xã hội đối với BHXH, đƣa ra những hình thức tuyên truyền hiệu quả hơn và đã xây dựng đƣợc đội ngũ đông đảo cộng tác viên. Nhƣng so với yêu cầu và nhiệm vụ chung của ngành, công tác thông tin tuyên truyền về BHXH còn nhiều hạn chế, tồn tại cần khắc phục. Nhìn chung số đông ngƣời lao động, chủ sử dụng lao động chƣa có hiểu biết rõ ràng về BHXH, thêm vào đó công tác tuyên truyền chƣa đƣợc quan tâm một cách đúng mức, kinh phí tuyên truyền còn quá ít ỏi, hiệu quả tuyên truyền thấp. Để nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền cần phải thực hiện theo các hƣớng sau:
- Ngoài tuyên truyền chính sách, pháp luật và các chế độ BHXH, giải đáp hƣớng dẫn việc thực hiện các chế độ, kết quả các mặt hoạt động của ngành. Cần đặc biệt quan tâm đến nội dung mà lâu nay ít đƣợc đề cập đến đó là tuyên truyền về mục đích, bản chất nhân đạo nhân văn của BHXH. Nếu chúng ta làm đƣợc điều đó thì sẽ từng bƣớc thay đổi đƣợc tâm lý nặng nề của họ hiện nay là bắt buộc phải BHXH . Từ đó hình thành ở họ thái độ tự giác, tự nguyện tham gia BHXH và có trách nhiệm nộp BHXH. Trƣớc đây chúng ta thƣờng tuyên truyền nhiều về nội dung thu chi, quản lý quỹ BHXH và giải quyết về BHXH là chƣa đủ. Đó mới chỉ là biện pháp để thực hiện mục đích nhân đạo. Nội dung tuyên truyền mới chỉ dành riêng cho nội bộ ngành, chƣa thu hút đƣợc đông đảo ngƣời lao động, chủ sử dụng lao động và các thành viên khác trong xã hội.
Mỗi cán bộ chuyên quản phải thực sự là một tuyên truyền viên, thƣờng xuyên đi xuống trực tiếp các đơn vị dử dụng lao động để trao đổi, gặp gỡ chủ
doanh nghiệp và ngƣời lao động, thông qua đó tuyên truyền về chính sách, chế dộ BHXH của Nhà nƣớc, tìm hiểu rõ đặc điểm của doanh nghiệp, lắng nghe tâm tƣ nguyện vọng của ngƣời lao đọng để từ đó xẽ tìm ra biện pháp tuyên truyền cho phù hợp. Công tác tuyên chuyền đƣợc tiến hành đồng bộ,