Cân bằng phản hồi quyết định

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn công nghệ vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm THIẾT kế bộ PHÂN TÍCH LMS với 16 QAM (Trang 25 - 27)

Với lối vào kênh là dãy xn của một kênh băng cơ sở có đáp ứng xung biểu diễn bằng dãy hn với hn=h(nT). Khi không có nhiễu, tại lối ra là:

yn=^P hkxn-k=h

0x„+^ hkxn_k+^ h

kxn-k (2.17)

Số hạng đầu biểu diễn ký hiệu dữ liệu mong muốn. Số hạng thứ hai và thứ ba xảy ra trước và sau mẫu cơ bản h 0. Ý tưởng của cân bằng phản hồi quyết định là dùng quyết định dữ liệu trước con trỏ để hiệu chỉnh sau con trỏ. Nếu điều kiện này thỏa mãn, bộ cân bằng phản hồi có thể cải thiện hiệu suất của bộ cân bằng đường trễ.

Nếu một bộ cân bằng phản hồi quyết định gồm một phần hướng thuận (tiến), một phần hướng ngược (lùi) và một bộ quyết định. Phần hướng thuận gồm bộ lọc trễ đường, các nút của nó cách nhau một khoảng bằng nghịch đảo tốc độ truyền tín hiệu. Dãy dữ liệu cần cân bằng cấp lên phần này. Phần hướng ngược gồm một bộ lọc trễ đường khác, các nút của nó cũng cách nhau một khoảng thời gian bằng nghịch đảo tốc độ tín hiệu. Lối vào phần hướng ngược là quyết định của ký hiệu tách trước. Chức năng của phần hướng ngược là trừ phần ISI tạo nên bởi ký hiệu đã tách trước đó vào ước lượng của mẫu tương lai.

Việc thêm phần hướng ngược làm bộ cân bằng trở thành phi tuyến. Tuy nhiên tiêu chuẩn lỗi bình phương trung bình có thể dùng để tối ưu toàn bộ cân bằng phản hồi quyết định. Thực chất thuật toán LMS có thể dùng thích nghi cả cho trọng số tiến và lùi dựa trên tín hiệu lỗi chung.

-(1)

rwn

cn=[Ly (2.18)

wL

n

ở đó Wn(1 ký hiệu trọng số phần tiến, Wn(2 ký hiệu trọng số phần lùi. Ký hiệu vectơ Vn tổ hợp những mẫu lối vào của cả hai phần.

Vn = [ĩn ] (2.19)

an

trong đó Xn là các mẫu lối vào, a\ là những mẫu lối vào phần lùi.

Hình 2.6 Sơ đồ khối của bộ cân bằng phản hồi quyết định

Qua việc phân tích hai kỹ thuật đồng bộ và cân bằng thích nghi sử dụng trong bộ giải điều chế tín hiệu mà cụ thể ở đây là bộ giải điều chế tín hiệu 16-QAM, chúng ta phần nào hiểu rõ phương pháp cũng như thuật toán sử dụng để thiết kế sản phẩm sau này. Đây là hai kỹ thuật quan trọng nhất để thiết kế bộ giải điều chế tín hiệu 16-QAM, nhằm đảm bảo giải mã chính xác tín hiệu truyền, nâng cao tính tin cậy của hệ thống [3].

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ PHÂN TÍCH LMS VỚI 16-QAM 3.1 PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ THIẾT KẾ

Để thiết kế một bộ cân bằng thích nghi LMS với điều chế 16-QAM ta sẽ thiết kế một mô hình hệ thống phát - thu tín hiệu 16-QAM qua kênh truyền mô phỏng bằng simulink (như mô tả ở sơ đồ khối hình 3.1). Khi đó, bộ phát bao gồm bộ tạo tín hiệu 16-QAM (là bộ tạo dạng và nội suy tín hiệu) sau đó phát qua một kênh mô phỏng bị ảnh hưởng bởi nhiễu Dopler. Bên bộ thu nhận tín hiệu 16-QAM phát ngẫu nhiên từ bên phát rồi qua một hệ thống con riêng rẽ bao gồm bộ cân bằng kênh thích nghi và khôi phục sóng mang để nhận lại dữ liệu ban đầu.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn công nghệ vô tuyến định nghĩa bằng phần mềm THIẾT kế bộ PHÂN TÍCH LMS với 16 QAM (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w