Chỉ dẫn xác định cỡ mẫu theo tính chất nghiên cứu

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING ppt (Trang 35 - 39)

- p: Xác suất xuất hiện dấu hiệu của phần tử đang nghiên cứu Và q = 1 – p;

5.Chỉ dẫn xác định cỡ mẫu theo tính chất nghiên cứu

chất nghiên cứu

Để xác định cỡ mẫu trong phương pháp chọn mẫu theo xác suất ta phải xác định trước các chỉ tiêu:(1) Độ chính xác ε (%); (2) Độ tin cậy (1-α). Nếu ε =0% ( Chính xác 100%), và Độ tin cậy (1-α =1), tức là tin cậy 100% thì chúng ta phải điều tra tòan bộ đám đông (đây là điều không thể). Do đó, ta phải chấp nhận đánh đổi mức độ chính xác của kết quả nghiên cứu (ở một mức độ nào đó) để có thể nhận được việc điều tra trên một cỡ mẫu hữu hạn có thể chấp nhận được nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí.

5.1 Vận dụng bài tóan ước lượng khỏang cho tỷ lệ đám đông để xác định cỡ mẫu trong các biến định tính đám đông để xác định cỡ mẫu trong các biến định tính

Ta chọn 1 mẫu điều tra sơ bộ (n0 ≥ 30) từ đám đông có phân phối chuẩn. Mẫu này dùng để ước lượng tỷ lệ của đám đông ở mức tin cậy (1-α ). Ta tiến hành tính tóan các đặc trưng của mẫu sơ bộ:

 Tỷ lệ mẫu (f =m/n); và phương sai mẫu hiệu chỉnh (s2).

 Mức tin cậy (1- α) → (1-α)/2 → tα/2 (Tra bảng 4)

 Cỡ mẫu n được xác định là: n = [(f(1-f).(tα/2 /ε)2)] + 1

 Và ta phải điều tra thêm m mẫu nữa với:

37

5.2 Vận dụng bài tóan ước lượng khỏang cho trung bình đám đông để xác định cỡ mẫu trong các biến định bình đám đông để xác định cỡ mẫu trong các biến định lượng

Ta chọn 1 mẫu điều tra sơ bộ (n0 ≥ 30) từ đám đông có phân phối chuẩn. Mẫu này dùng để ước lượng trung bình của đám đông ở mức tin cậy (1-α ). Ta tiến hành tính tóan các đặc trưng của mẫu sơ bộ:

 Trung bình mẫu (X); và phương sai mẫu hiệu chỉnh (s2).

 Mức tin cậy (1- α) → (1-α)/2 → tα/2 (Tra bảng 4)

 Cỡ mẫu n được xác định là: n = (tα/22. S2)/ ε2

 Và ta phải điều tra thêm m mẫu nữa với:

Lưu ý !

Các bạn lưu ý rằng cỡ mẫu trên được xác định tương ứng với một thuộc tính, khái niệm (biến số) nào đó của mẫu mà ta quan tâm quan sát tìm hiểu. Vấn đề là ở chỗ là trong nghiên cứu marketing thường thì chúng ta phải quan sát nhiều biến số trong một nghiên cứu, để xác định cỡ mẫu đủ để đảm bảo độ chính các và tin cậy thì chúng ta lần lượt phải thực hiện các phép tóan xác định cỡ mẫu trên với từng biến số sau đó chọn n lớn nhất. Lẽ dĩ nhiên chúng cũng làm tiêu tốn nhiều công sức của các bạn.

Liệu có giải pháp nào khả thi hơn không? SPSS hay phần mềm nào có thể giúp ta trong trường hợp này không?

39

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING ppt (Trang 35 - 39)