Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích để thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm.

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình (Trang 36 - 41)

V. Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích dạy nghề, thực hiện các giải pháp giả

2.Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích để thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm.

thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm.

Để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm trong năm 2000 và đến năm 2005 cần có chính sách trớc mắt và lâu dài: phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mọi tổ chức, cá nhân ngời lao động nhận thức sâu sắc giải quyết việc làm cho ngời lao động là trách nhiệm của Nhà nớc, của các cấp, các ngành, các đoàn thể, các tổ chức xã hội, các cơ sở SXKD và trách nhiệm của chính ngời đ- ợc phê duyệt.

+ Phát triển các quan hệ tín dụng, mở rộng các HTX tín dụng ở các địa phơng, đồng thời tạo điều kiện để nhân dân đợc vay vốn từ quỹ tín dụng Nhà n- ớc (các ngân hàng chuyên doanh) đặc biệt là ngân hàng ngời nghèo cho vay đúng đối tợng (là hộ nghèo) đúng mục đích để khuyến khích phát triển SX tạo việc làm.

+ áp dụng một số cơ chế chính sách khuyến khích để phát triển SX, tạo việc làm:

- Cho vay vốn với lãi suất u đãi, miễn giảm thuế thời gian đầu đối với sản phẩm mới, mặt hàng mới mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhất là các mặt hàng chế biến, khai thác từ nguyên liệu sẵn có của địa phơng.

- Ưu tiên bán hoặc cho thuê điạ điểm SXKD thuận lợi cho các cơ sở thu mua, chế biến với các sản phẩm nông sản, hải sản, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nh: thuê ren, chiếu cói, mây tre đan...tạo điều kiện để phát triển SX, xuất khẩu sản phẩm.

- Tỉnh có chính sách tôn vinh những tập thể, cá nhân du nhập nghề mới về tỉnh, phong hàm cho các nghệ nhân làm ở các làng tiểu thủ công nghiệp.

- Các đơn vị, tổ chức nếu tìm đợc thị trờng, ký kết hợp đồng và cung ứng lao động cho các khu công nghiệp ở tỉnh ngoài, nớc ngoài hoặc du nhập nghề mới về tỉnh tạo việc làm ổn định lâu dài, tỉnh sẽ hỗ trợ một phần kinh phí.

- Có cơ chế cho ngời lao động nghèo có đủ điều kiện vay vốn không phải thế chấp để đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài và trả dần hàng tháng bằng nguồn thu nhập thông qua Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động.

- Khuyến khích các doanh nghiệp, các cơ sở SX đợc vay vốn để mở rộng SX hoặc mở cơ sở SX mới tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới.

Phần V:

Kiến nghị và kết luận. I. Kiến nghị.

Trong quá trình phát triển nhất là mấy năm trở lại đây, Thái Bình đã có những bớc phát triển quan trọng về mọi mặt, mặc dù trong điều kiện hết sức khó khăn. Bên cạnh đó, Thái Bình còn những yếu kém đó là nền kinh tế phát triển cha vững chắc, tốc độ tăng trởng thấp, thu nhập bình quân đầu ngời thấp (400 USD/năm), chứng tỏ việc giải quyết việc làm của Thái Bình đang trong sự bế tắc. Để nâng cao hiệu quả của vấn đề giải quyết việc làm, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới, trong quá trình thực tập, em xin đa ra một vài kiến nghị sau:

+ Cần nâng cao hiệu quả quản lý đối với chơng trình việc làm. Giám sát, kiểm tra thực hiện tốt chơng trình việc làm. Tỉnh cần phải có những chơng trình

cụ thể và việc thực hiện chơng trình nhanh gọn, phổ biến hiệu quả, có sự bố trí và sắp xếp quy mô.

+ Đối với ban ngành có chức năng, tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành, đơn vị cơ sở thực hiện chơng trình việc làm hàng năm.

+ Lập quỹ giải quyết việc làm ở từng địa phơng để hỗ trợ ngời lao động tự tạo việc làm, hỗ trợ đơn vị sản xuất kinh doanh thu hút lao động.

+ Quy hoạch lại mạng lới hệ thống dịch vụ việc làm, dạy nghề từ tỉnh đến cơ sở nhằm tăng quy mô và nâng cao chất lợng đào tạo nghề, dịch vụ việc làm cho ngời lao động.

+ Thay đổi trong cách nhận thức và cách thức giải quyết việc làm cho ng- ời lao động. Cần năng động, chủ động trong việc tạo việc làm.

+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế, thu hút đầu t chuyển đổi cơ cấu một cách hợp lý, có cơ chế chính sách một cách đồng bộ và hoàn chỉnh, đa dạng hoá các hình thức giải quyết việc làm, xã hội hoá công tác giải quyết việc làm.

+ Phải có chính sách đủ mạnh để khuyến khích đầu t, huy động mọi nguồn lực phát triển các thị trờng, trong đó chú trọng thị trờng lao động, để tăng trởng kinh tế, tạo mở việc làm.

+ Bộ máy cán bộ quản lý lao động và giải quyết việc làm phải có năng lực, kinh nghiệm, nhiệt tình.

+ Mở rộng hệ thống thông tin về tình hình lao động, thông tin quản lý lao động, đảm bảo một lợng thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời, quan tâm sâu sắc tới đời sống của ngời lao động.

II. Kết luận.

Cho dù áp dụng theo mô hình, chiến lợc kinh tế nào thì giải quyết việc làm là vấn đề hết sức khó khăn và cần thiết. ở một số tỉnh, mô hình tạo việc làm phụ thuộc vào những yếu tố:

- Tạo việc làm phụ thuộc vào mức đầu t của Nhà nớc và t nhân. Khi mà mức đầu t tăng sẽ có nhiều cơ hội có việc làm. Các tỉnh có mức đầu t thấp do vậy phải chú trọng khuyến khích đầu t t nhân.

- Các tỉnh đang phát triển đầu t chủ yếu vào khu vực thành thị vì lý do tỷ lệ lợi nhuận cao. Việc này dẫn đến cơ hội có việc làm nhiều hơn ở đô thị song cha chắc đã làm cho tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị giảm.

- Có sự dịch chuyển lao động giữa đô thị và nông thôn nên chính sách việc làm phải chú ý đến cả hai khu vực đô thị và nông thôn, công nghiệp và nông nhiệp, không chú ý đầu t khu vực nông thôn có thể dẫn đến tăng tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị.

- Tạo việc làm liên quan trực tiếp đến quyền lợi của ngời sử dụng lao động, khi các nhân tố khác không thay đổi, cầu lao động phụ thuộc vào giá cả sức lao động so với giá cả của công nghệ và vốn, khi giá của công nghệ cao, ng- ời chủ có xu hớng sử dụng nhiều lao động hơn.

- Cách tính tạo việc làm, giảm thất nghiệp phụ thuộc nhiều vào cơ cấu kinh tế, chính sách tác động tới cung cầu lao động.

Nh vậy, nhìn một cách khách quan thì việc làm là một yếu tố rất quan trọng cho phát triển kinh tế và là vấn đề bức xúc trong xã hội. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện tự nhiên, kinh tế mà mỗi tỉnh có những chơng trình và giải pháp khác nhau cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh mình. Do đó, việc không ngừng nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm trong nớc nói chung và trong tỉnh Thái Bình nói riêng là vấn đề cấp thiết hiện nay, nó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Muốn giải quyết tốt vấn đề việc làm thì tỉnh Thái Bình phải thực hiện tốt tất cả các giải pháp đề ra, đồng thời tỉnh phải đợc các ngành, các cấp và cơ quan TW có biện pháp giúp đỡ bảo đảm cho sự phát triển toàn diện và tự chủ. Xây dựng chơng trình giải quuyết việc làm và việc thực hiện ch- ơng trình này là một định hớng quan trọng cho việc Thái Bình đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Danh mục tài liệu tham khảo.

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình (Trang 36 - 41)