Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm.

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình (Trang 34 - 35)

Hỗ trợ việc làm cho ngời lao động để tạo việc làm là một biện pháp quan trọng, nhất là đối với ngời lao động có sức lao động lại không có vốn, kỹ thuật.

1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chơng trình cho vay vốn từ Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm. Với số vốn TW phân bổ trong năm 2000 là 28 tỷ đồng (bao gia hỗ trợ việc làm. Với số vốn TW phân bổ trong năm 2000 là 28 tỷ đồng (bao gồm 27 tỷ vốn cũ và 1 tỷ vốn mới) để hỗ trợ thêm việc làm cho 15.000 lao động.

2. Lập quỹ hỗ trợ việc làm của tỉnh (theo điều 15 BLLĐ) để hỗ trợ cho các cấp, các ngành, các đơn vị tạo việc làm cho ngời lao động bằng cách hàng các cấp, các ngành, các đơn vị tạo việc làm cho ngời lao động bằng cách hàng năm trích 1% tổng chi ngân sách dành cho quỹ này.

Trớc mắt, năm 2000 đề nghị trích 2,5 tỷ đồng để hỗ trợ tạo việc làm cho khoảng 5000 lao động đi làm việc ở tỉnh ngoài và 0,5% tỷ đồng hỗ trợ dạy nghề tiểu thủ công nghiệp trong khu vực nông nghiệp.

3. Tổ chức tốt cho vay vốn từ ngân hàng ngời nghèo với mức vốn 120 tỷ đồng đảm bảo cho vay đúng đối tợng là lao động nghèo có nhu cầu tạo việc làm đồng đảm bảo cho vay đúng đối tợng là lao động nghèo có nhu cầu tạo việc làm và thu nhập ổn định.

4. Tăng cờng các hoạt động dịch vụ việc làm thông qua những công việc sau: sau:

+ Nắm chắc số lợng, chất lợng lao động thông qua điều tra lao động việc làm hàng năm.

+ Củng cố các trung tâm dịch vụ việc làm trong tỉnh để t vấn cho ngời lao động chọn việc làm, nơi làm việc, t vấn chọn nghề học, hình thức học nghề, tìm kiếm thị trờng và tổ chức cung ứng lao động.

5. Thành lập công ty xuất khẩu lao động để đẩy mạnh việc đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.

6. Hoàn thiện hệ thống chính sách việc làm và tuyên truyền kiểm tra, đánh giá, rà soát và xét lại chính sách việc làm đã và đang hoàn thiện; thông tin đánh giá, rà soát và xét lại chính sách việc làm đã và đang hoàn thiện; thông tin tuyên truyền; kiểm tra, đánh giá, báo cáo.

7. Đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ quản lý, điều hành.

8. Xây dựng hệ thống thông tin về tình hình lao động, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ về tình hình lao động. thông tin đầy đủ về tình hình lao động.

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w