Thống kê mơ tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác ĐỘNG của KIỀU hối đến nền KINH tế của một số nước ASEAN (Trang 58)

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

4.3. Thống kê mơ tả

Phần này sẽ tập trung mơ tả biến phụ thuộc và biến độc lập trong phân tích. Kết quả thống kê mơ tả đầy đủ tất cả các biến được ghi trong phần Phụ Lục.

Biến phụ thuộc ở đây, tượng trưng cho sự tăng trưởng kinh tế, là tốc độ tăng GDP trên đầu người hàng năm.

Số quan sát Trung bình Trung vị Độ lệch chuẩn

Biểu đồ 4.1. Tốc độ tăng GDP trên đầu người của các nước trong phân tích

Tốc độ tăng trưởng GDP trên đầu người của bảy quốc gia trong mẫu phân tích cĩ sự thay đổi khá giống nhau. Các quốc gia cĩ xu hướng tăng GDP trên đầu người trong khoảng thời gian từ năm 2000 – 2007. Sau đĩ tốc độ tăng GDP trên đầu người giảm trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2010 do khủng hoảng kinh tế thế giới, đặc biệt giảm mạnh là Cam-pu-chia, Phi-líp-pin, Thái Lan, và Ma-lay-xi-a.

Biến độc lập ở đây, tượng trưng cho kiều hối, là tỷ lệ kiều hối trên GDP hàng năm.

Số quan sát Trung bình Trung vị Độ lệch chuẩn

136 2,84% 1,13% 0.035188 -6.00% -4.00% -2.00% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Cam-pu-chia In-đơ-nê-xi-a Lào Ma-lay-xi-a

Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ kiều hối trên GDP của các nước trong phân tích

Cĩ thể thấy Phi-líp-pin cĩ tỷ lệ kiều hối trên GDP cao hơn hẳn so với các quốc gia cịn lại. Những năm đầu 2000, Việt Nam cĩ tỷ lệ kiều hối trên GDP khá tương đương với các quốc gia khác, nhưng sau đĩ đã liên tục tăng, trở thành quốc gia cĩ tỷ lệ kiều hối trên GDP cao thứ hai trong số các quốc gia phân tích. Các quốc gia khác cĩ tỷ lệ kiều hối trên GDP gần tương đương nhau trong khoảng từ 0 – 2%.

4.4. Kết quả hồi quy

Kết quả đầy đủ khi thực hiện các phân tích hồi quy và kiểm định được đưa vào phần Phụ Lục, phần này chỉ trình bày những điểm chính cần chú ý trong kết quả hồi quy này.

Phương trình (1)

▪ Kết quả kiểm định Breusch and Pagan như sau:

chibar2(01) = 44.41

Prob > chibar2 = 0

Kết quả bác bỏ giả thuyết H0 (Khơng cĩ các tác động ngẫu nhiên).

Trong trường hợp này, ước lượng Random effects phù hợp hơn ước lượng Pooled OLS

0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Cam-pu-chia In-đơ-nê-xi-a Lào Ma-lay-xi-a

▪ Kết quả kiểm định Sargan – Hansen như sau: Sargan-Hansen statistic 144.147

Chi-sq(4) P-value = 0.0000

Kết quả bác bỏ giả thuyết H0 (Khơng cĩ sự tương quan giữa sai số đặc

trưng giữa các đối tượng (vi) với các biến giải thích Xit trong mơ hình).

Như vậy, trong trường hợp này, ước lượng Fixed effects phù hợp hơn ước lượng Random effects.

▪ Kết quả ước lượng Fixed effects như sau:

lnGDPperca~e Coef.

Robust

Std. Err. t P>t

lnREMperGDP 0.0099801 0.0011706 8.53 0.000

Kết quả trên cho thấy hệ sớ tương quan của kiều hới dương với mức ý nghĩa 1%.

▪ Kết quả kiểm định tự tương quan:

H0: Khơng cĩ tự tương quan F(1, 7) = 1.590

Prob > F = 0.2477

Kết quả cho thấy khơng đủ điều kiện để bác bỏ H0 (Khơng cĩ tự

tương quan), như vậy có thể kết luận khơng có tự tương quan trong

dữ liệu.

▪ Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Biến VIF lnGDPpercapitarate 1.43 lnREMperGDP 1.11 lnM2perGDP 2.20 lnTRDperGDP 1.76 INF 1.24 Mean VIF 1.55

Giá trị VIF của các biến đều từ khoảng 2 trở xuống, như vậy khơng có

Phương trình (2)

▪ Kết quả kiểm định Breusch and Pagan như sau:

chibar2(01) = 37.22 Prob > chibar2 = 0.0000

Kết quả bác bỏ giả thuyết H0 (Khơng cĩ các tác động ngẫu nhiên).

Trong trường hợp này, ước lượng Random effects phù hợp hơn ước lượng Pooled OLS.

▪ Kết quả kiểm định Sargan – Hansen như sau:

Sargan-Hansen statistic 714.687 Chi-sq(5)

P-value = 0.0000

Kết quả bác bỏ giả thuyết H0 (Khơng cĩ sự tương quan giữa sai số đặc

trưng giữa các đối tượng (νi) với các biến giải thích trong mơ hình).

Như vậy, trong trường hợp này, ước lượng Fixed effects phù hợp hơn ước lượng Random effects.

▪ Kết quả ước lượng Fixed effects như sau:

lnGDPperca~e Coef.

Robust

Std. Err. t P>|t|

lnREMperGDP 0.0098215 0.0019775 4.97 0.002

Kết quả trên cho thấy hệ sớ tương quan của kiều hới dương với mức ý nghĩa 1%.

▪ Kết quả kiểm định tự tương quan:

H0: Khơng cĩ tự tương quan F( 1, 7) = 2.571

Prob > F = 0.1529

Kết quả cho thấy khơng đủ điều kiện để bác bỏ H0 (Khơng cĩ tự tương

▪ Kết quả kiểm định đa cộng tuyến Variable VIF lnGDPpercapitarate 1.44 lnREMperGDP 1.11 lnM2perGDP 2.42 lnTRDperGDP 1.78 INF 1.30 lnGCFperGDP 1.37 Mean VIF 1.57

Giá trị VIF của các biến đều từ khoảng 2 trở xuống, như vậy khơng có

hiện tượng đa cộng tuyến trong dữ liệu.

Phương trình (3)

▪ Kết quả kiểm định Breusch and Pagan như sau:

chibar2(01) = 0

Prob > chibar2 = 1

Kết quả khơng đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 (Khơng cĩ các tác

động ngẫu nhiên). Như vậy, các đặc điểm riêng của các đối tượng

khơng ảnh hưởng đến kết quả ước lượng, do đĩ, phương pháp ước

lượng Pooled OLS được sử dụng cho phương trình (3).

▪ Kết quả ước lượng Pooled OLS như sau:

Robust

lnGDPperca~e Coef. Std. Err. t P>|t|

lnREMperGDP 0.001344 0.002345 0.57 0.585

Kết quả trên cho thấy hệ sớ tương quan của kiều hới dương nhưng khơng có ý nghĩa thớng kê.

H0: Khơng cĩ tự tương quan

F(1, 7) = 2.488

Prob > F = 0.1587

Kết quả cho thấy khơng đủ điều kiện để bác bỏ H0 (Khơng cĩ tự tương

quan), như vậy có thể kết luận khơng có tự tương quan trong dữ liệu.

▪ Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Variable VIF lnGDPpercapitarate 1.52 lnREMperGDP 1.12 lnM2perGDP 2.79 lnTRDperGDP 1.89 INF 1.32 lnGCFperGDP 1.37 lnPOP 1.2 Mean VIF 1.6

Giá trị VIF của các biến đều từ khoảng 2 trở xuống, như vậy khơng có

hiện tượng đa cộng tuyến trong dữ liệu.

4.5. Ý nghĩa của kết quả hồi quy

Kết quả ước lượng các hệ số tương quan của kiều hối theo ba phương trình được tổng hợp trong bảng sau.

phương trình (1) fixed effects phương trình (2) fixed effects phương trình (3) OLS lnREMperGDP 0.0099801*** 0.0098215*** 0.0013439 (0.0011706) (0.0019775) (0.002345) R_squared 0.1163 0.1170 0.3434

Bảng 4.1. Kết quả ước lượng hồi quy

* mức ý nghĩa 10% ** mức ý nghĩa 5% *** mức ý nghĩa 1%

trường hợp (3), mặc dù hệ số hồi quy của biến lnREMperGDP vẫn dương như khơng cĩ ý nghĩa thống kê.

Như vậy, cĩ thể kết luận kiều hối cĩ tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế.

Ở phương trình (2), sau khi thêm biến lnGDFperGDP đại diện cho tổng mức đầu tư nội địa vào phương trình, kiều hối vẫn cĩ tác động tích cực cĩ ý nghĩa thống kê với hệ số tương quan khơng thay đổi nhiều so với ở phương trình (1).

Như vậy, cĩ thể cho rằng tác động tích cực của kiều hối đến tăng trưởng kinh tế trong trường hợp này chủ yếu qua làm tăng năng suất các nhân tố tổng hợp.

Một điểm cũng đáng chú ý là ở phương trình (3), sau khi thêm biến lnPOP đại diện cho biến động dân số trong nền kinh tế vào phương trình, kiều hối vẫn cĩ tác động tích cực nhưng khơng cĩ ý nghĩa thống kê.

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN

Chương này sẽ tĩm tắt lại kết quả nghiên cứu của luận văn, sau đĩ đưa ra một số khuyến nghị chính sách mà luận văn cho rằng cĩ lợi cho việc tận dụng nguồn kiều hối cho phát triển kinh tế.

5.1. Kết quả nghiên cứu

Như vậy, để nghiên cứu tác động của kiều hối đến nền kinh tế của một số quốc gia ASEAN, luận văn đã sử dụng hai phương pháp phân tích:

Một là, nghiên cứu các case study cụ thể trong chương 3. Trong đĩ, quan sát các thay đổi của các yếu tố quan trọng của nền kinh tế và kiều hối, chỉ ra một số sự tương đồng nhất định cĩ thể tiềm ẩn mối quan hệ nhân quả phía sau. Đồng thời, đưa ra một số kết quả nghiên cứu cụ thể trước đây.

Hai là, nghiên cứu thực nghiệm trong chương 4. Trong đĩ, tập trung phân tích hồi quy tác động của kiều hối đến tăng trưởng kinh tế.

5.1.1. Kết quả quan sát một số nước cụ thể

Từ các case study cụ thể trong chương 3, cĩ thể kết luận về tác động của kiều hối đến nền kinh tế của một số nước ASEAN như sau:

Về tác động của kiều hối đến phân phối thu nhập, cĩ thể thấy kiều hối làm giảm đĩi nghèo, nhưng lại làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập.

Về tác động của kiều hối đến tăng trưởng kinh tế, cĩ thể thấy kiều hối cĩ tác động tích cực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Về tác động của kiều hối đến cán cân thanh tốn, cĩ thể thấy tác động trực tiếp của kiều hối là nguồn ngoại tệ quan trọng, bù đắp vào thâm hụt của cán cân thanh tốn, tuy nhiên lại cĩ thể gây ra tác động gián tiếp là “căn bệnh Hà Lan” làm gia tăng thâm hụt của cán cân thanh tốn. Như vậy, tác động tổng thể của kiều hối đến cán cân thanh tốn là chưa rõ ràng.

5.1.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

Sau khi phân tích dữ liệu của tám quốc gia ASEAN là Cam-pu-chia, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, My-an-ma, Lào, Phi-líp-pin, Thái Lan, và Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2000 – 2016 cho thấy kiều hối cĩ tác

động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thơng qua làm tăng năng suất các nhân tố tổng hợp. Kết quả này hồn tồn phù hợp với một số lý thuyết trước đây về kiều hối và tăng trưởng kinh tế.

Phân tích thực nghiệm của luận văn cịn một số hạn chế như sau.

- Thứ nhất, thời gian của mẫu nghiên cứu tương đối ngắn (17 năm)

nên chưa xem xét được mối liên hệ giữa kiều hối và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.

- Thứ hai, giữa kiều hối và tăng trưởng kinh tế cĩ thể cĩ vấn đề

nội sinh (mối quan hệ hai chiều giữa kiều hối và tăng trưởng kinh tế, ví dụ như kiều hối tăng cĩ thể làm giảm tăng trưởng kinh tế, và kinh tế tăng thấp làm cho sự di cư tăng lên, từ đĩ dẫn đến lượng kiều hối cao hơn). Vấn đề nội sinh khiến cho các kết quả ước lượng bằng phương pháp fixed effects và OLS sử dụng trong luận văn kém chính xác, mà đòi hỏi cần sử dụng các phương pháp ước lượng khác phức tạp hơn.

- Thứ ba, trong tám quốc gia được sử dụng để phân tích, Phi-líp-

pin nhận được lượng kiều hối cũng như tỷ lệ kiều hối trên GDP cao hơn nhiều lần so với các quốc gia cịn lại. Hiện tượng này cĩ thể dẫn đến việc kết quả nghiên cứu bị tác động chủ yếu bởi dữ liệu của Phi-líp-pin, và chưa mang tính đại diện cho tất cả các quốc gia được nghiên cứu.

- Thứ tư, trong khoảng thời gian nghiên cứu từ 2000 – 2016, cuộc

khủng hoảng kinh tế thế giới gây ra ảnh hưởng đột biến với các biến số được sử dụng trong nghiên cứu (ví dụ như tốc độ tăng GDP trên đầu người), tuy nhiên nghiên cứu chưa xem xét đến ảnh hưởng của sự kiện này đến kết quả nghiên cứu.

- Thứ năm, dữ liệu kiều hối được sử dụng trong luận văn là dữ liệu

“migrants remittances” của Ngân hàng Thế giới. “Migrants Remittances” gồm ba thành phần là “worker’s remittances”,

“compensation of employees”, và “migrants’ transfers”. Trong đĩ:

▪ “worker’s remittances” là khoản tiền của người di cư là

người cư trú (đã sinh sống ở nước ngồi từ một năm trở lên) chuyển về cho người thân ở quê hương, thuộc chuyển giao vãng lai đơn phương (current transfer) của tài khoản vãng lai.

▪ “compensation of employees” là khoản thu nhập của người

di cư khơng phải là người cư trú (đã sinh sống ở nước ngồi dưới một năm) chuyển về quê, thuộc chuyển giao thu nhập (income transfer) của tài khoản vãng lai.

▪ “migrants’ transfers” thuộc cán cân vốn (Dilip Ratha, 2003).

Theo Chami, R. et al. (2008), ba thành tố này của “migrants remittances” cĩ các tác động khác nhau đến tăng trưởng kinh tế, nên việc gộp cả ba thành tố chung trong một phân tích tác động đến tăng trưởng kinh tế cĩ thể dẫn đến những sai sĩt.

Do đĩ, phân tích trong luận văn này cĩ thể tiếp tục được cải thiện theo một số hướng sau:

- Sử dụng phương pháp ước lượng hạn chế được vấn đề nội sinh

như phương pháp mơ-men tổng quát (GMM).

- Lựa chọn một trong ba thành tố của “Migrants Remittances”

gồm “worker’s remittances”, “compensation of employees”, và “migrants’ transfers” để phân tích

- Sử dụng bộ dữ liệu lớn hơn với ít sự khác biệt trong dữ liệu giữa

các quốc gia.

5.2. Khuyến nghị chính sách

Nhìn chung, từ những tổng hợp và phân tích ở các chương trước, cĩ thể rút được ba nhận xét sau về kiều hối.

- Thứ nhất, việc thống kê và phân loại kiều hối một cách chính xác đĩng

hối đến kinh tế quốc gia nhận kiều hối, từ đĩ mới cĩ thể tạo cơ sở cho những chính sách đúng đắn để tận dụng nguồn lực này.

- Thứ hai, kiều hối cĩ thể cĩ tiềm năng rất lớn đĩng gĩp vào tăng trưởng

kinh tế, nhưng cũng cĩ thể cĩ những tác động trái chiều nếu khơng được sử dụng đúng cách.

- Thứ ba, chính vì những tác động nhiều chiều của kiều hối, nên sẽ rất

khĩ khăn để các chính sách tận dụng được tác động thuận lợi trong khi hạn chế những mặt trái của kiều hối.

Phần này sẽ đưa ra một số gợi ý chính sách đối với những quốc gia nhận được lượng lớn kiều hối hàng năm, dựa vào những lý thuyết và phân tích đã trình bày trong những chương trước, với mục đích tối đa hĩa lợi ích từ kiều hối cho nền kinh tế.

5.2.1. Về thu hút kiều hối

Mặc dù cĩ thể cĩ những tác động tiêu cực, nhưng cĩ thể coi kiều hối vẫn là một nguồn tài nguyên quan trọng của quốc gia, mà tài nguyên càng dồi dào thì càng tạo nền tảng tốt cho phát triển. Do đĩ, Nhà nước nên cĩ các chính sách khuyến khích, vận động người di cư ở nước ngồi đặc biệt là những kiều bào định cư ở nước ngồi (do những người xuất khẩu lao động ở nước ngồi chắc chắn sẽ chuyển thu nhập về quê hương) chuyển kiều hối về nước để đầu tư, kinh doanh.

Để làm được như vậy, cĩ thể thực hiện một số biện pháp sau:

- Thứ nhất, xây dựng, tạo mơi trường thuận lợi để người di cư yên

tâm làm ăn tạo nguồn kiều hối cho tổ quốc. Đồng thời, đẩy mạnh thơng tin, tuyên truyền, tạo cầu nối giữa những kiều bào định cư ở nước ngồi với những cơ hội đầu tư, kinh doanh trong nước, thường xuyên cập nhật các chính sách trong nước đối với kiều bào, tư vấn họ đầu tư trở lại tổ quốc với mục tiêu đơi bên cùng cĩ lợi.

- Thứ hai, tiếp tục các chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động ra

người khĩ khăn đi xuất khẩu lao động nước ngồi, tạo nguồn kiều hối cho tổ quốc; Tiếp tục nghiên cứu, xem xét ký kết các hiệp định và thỏa thuận về hợp tác lao động với các thị trường truyền thống để đưa được ngày càng nhiều lao động Việt Nam ra nước ngồi làm việc; Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến, tìm hiểu các thị trường mới, nhiều tiềm năng để mở rộng ký kết thỏa thuận đối với các thị trường này.

5.2.2. Về kiểm sốt dòng kiều hối

Kiều hối cĩ thể được chuyển về nước bằng rất nhiều con đường và việc kiểm sốt, thống kê, phân loại chính xác được kiều hối khơng phải là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác ĐỘNG của KIỀU hối đến nền KINH tế của một số nước ASEAN (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)