8.4.Đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện

Một phần của tài liệu ĐO ĐIỆN - Các cảm biến dùng trong đo lường ppt (Trang 33 - 35)

8.4.1.Đặc tính tổng quát: Một cặp nhiệt điện gồm 2 dây dẫn A và B được cấu tạo bằng vật liệu khác nhau, tại điểm nối chung

của chúng có nhiệt độ T2, và 2 đầu còn lại có nhiệt độ T1 sẽ xuất hiện sức điện động nhiệt điện (còn gọi sức điện động

Seebeck là kết quả của hiệu ứng Peltier và Thomson) có độ lớn phụ thuộc vào vật liệu A và B cũng như sự sai biệt giữa T2 và T1. T2 là nhiệt độ mối nối chung ( còn gọi là mối nối đo) là nhiệt độ Tc đạt được khi đặt mối nối chung trong môi trường nghiên cứu có nhiệt độ Tx. Mối nối chuẩn có nhiệt độ T1 được giữ không đổi và bằng Tref.

21 1 / T T B A E

• Cặp nhiệt điện được cấu tạo với kích thước bé, nó cho phép đo nhiệt độ chính xác, số lượng calo của cảm biến được thu nhỏ cho phép vận tốc đáp ứng nhanh. Ngoài ra, tín hiệu được tạo ra dưới dạng sức điện động mà không cần tạo ra dòng điện chạy qua cảm biến như vậy tránh được hiện tượng đốt nóng cảm biến. Tuy nhiên, nó có điểm bất lợi là trong khi đo, nhiệt độ mối nối chuẩn phải biết rõ, tất cả sự không chính xác của Tref sẽ dẫn đến sự không chính xác cuả Tc.

• Cặp nhiệt điện được cấu tạo bởi các kim loại hoặc hợp kim

khác nhau và có khoảng đo từ -2700C đến 27000C, đáp ứng của cặp nhiệt điện không tuyến tính khi nhiệt độ thay đổi lớn, tính không tuyến tính được thể hiện qua công thức sau:

E: Tính bằng μV; T: 0C; số phần tử ai cũng như giá trị của nó phụ thuộc vào cặp nhiệt điện và nhiệt độ đo. Hoặc đơn giản ta có thể sử dụng công thức gần đúng:

E = C(T2-T1)+K(T22 – T12); C, K là các hằng số.

Độ nhạy : là 1 hàm theo nhiệt độ và thường không

∑= = =i n i i iT a E 0 c C T B A c dT dE T S C 0 0 / ) ( = vượt quá 60μV/0C

Một phần của tài liệu ĐO ĐIỆN - Các cảm biến dùng trong đo lường ppt (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(62 trang)