Thỏi độ: Thế giới quan duy vật biện chứng.

Một phần của tài liệu Giao an VatLy9(tron bo) (Trang 72 - 75)

II. Chuẩn bị:

* Đối với GV:

- 1 đinamơ xe đạp cĩ mắc bĩng đèn.

- 1 đinamơ xe đạp đã bĩng 1 phần vỏ đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong.

* Đối với mỗi nhĩm HS:

- 1 cuộn dây cĩ gắn đèn LED hoặc cĩ thể thay bằng 1 điện kế.

- 1 thanh nam châm cĩ trục quay vuơng gĩc. 1 nam châm điện và 2 pin.

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: 9A... 9B... ... 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 30 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 30

3. Bài mới:

Ta đã biết muốn tạo ra dịng điện ta phải dùng nguồn điện là pin và ác quy. Em cĩ biết trờng hợp nào khơng dùng pin và ác quy mà vẫn tạo ra dịng điện đợc khơng

Hoạt động 1: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dịng điện ngồi cách dùng pin và ác quy

? Cĩ thể kể ra các loại máy phát điện. - GV: Gợi ý: Xe đạp của mình khơng cĩ pin hay ác quy. Vậy bộ phận nào đã làm cho đèn của xe cĩ thể phát sáng. - Trong bình điện xe đạp cĩ 1 máy phát điện đơn giản là đinamơ xe đạp.

? Chúng hoạt động nh thế nào?

- Cá nhân suy nghĩ cách trả lời, trả lời câu hỏi của GV.

- Cĩ thể kể ra các loại máy phát điện

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamơ xe đạp

? Hãy quan sát hình 31.1 và quan sát đinamơ đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của đinamơ.

? Nêu các bộ phận chính của đinamơ ? Hãy dự đốn xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamơ gây ra dịng điện.

- ĐVĐ nghiên cứu phần II

I. Cấu tạo và hoạt động của đinamơ xe đạp. - HS quan sát hình 31.1 kết hợp với đinamơ đã tháo vỏ.

- Nêu đợc các bộ phận chính của đinamơ là cĩ 1 nam châm và cuộn dây cĩ thể quay quanh trục.

- Nêu dự đốn

Hoạt động 3:

Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dịng điện. Xác định trong tr- ờng hợp nào thì nam châm vĩnh cửu cĩ thể tạo ra dịng điện

? Đọc và cho biết yêu cầu C1. Nêu dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm và

I. Dùng nam châm để tạo ra dịng điện

1. Dùng nam châm vĩnh cửu.

- Mắc đèn LED song song ngợc chiều vào hai đầu của một cuộn dây dẫn và 1 thanh

các bớc tiến hành

+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.

+ Đặt nam châm nam châm nằm yên trong cuộn dây.

+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây - GV: Hớng dẫn cuộn dây phải đợc nối kín.

+ Động tác nhanh, dứt khốt ? Đọc và cho biết yêu cầu C2

? Cuộn dây cĩ xuất hiện dịng điện khơng?

? Làm TN để kiểm tra dự đốn - GV: Thơng báo

? Đọc và nêu yêu cầu của C3 ? Tiến hành theo yêu cầu đầu bài ? Nêu nhận xét 2

+ Khi đĩng và khi ngắt

nam châm vĩnh cửu.

+ Nam châm đứng yên + Cuộn dây chuyển động

- Trong cuộn dây xuất hiện dịng điện cảm ứng.

Nhận xét 1:

Dịng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đĩ hoặc ngợc lại.

2. Dùng nam châm điện:

TN2:

C3: Khi đĩng mạch điện của nam châm điện + Khi dịng điện ổn định

+ Khi ngắt mạch điện của nam châm điện + Sau khi ngắt mạch điện

Hoạt động 5: Hiện tợng cảm ứng điện từ

- Yêu cầu HS đọc thơng báo SGK + Dịng điện xuất hiện nh trên gọi là dịng điện cảm ứng.

+ Hiện tợng xuất hiện dịng điện nh trên là hiện tợng cảm ứng điện từ.

4: Vận dụng - củng cố

? Đọc và nêu yêu cầu với C4 ? Yêu cầu C5 là gì? C4: Trong cuộn dây cĩ xuất hiện dịng điện cảm ứng.

C5: Đĩng là nhờ nam châm cĩ thể tạo ra dịng điện

5. Hớng dẫn học ở nhà: Học kỹ lý thuyết và làm các bài tập cịn lại

Ngày soạn: 27 / 11 / 2009 Ngày dạy: 9A: 02 / 12 / 2009 9B: 30 / 11 / 2009

Tiết 33: điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng

I. Mục tiêu:

-Kieỏn thửực: Xaự ủũnh ủửụùc coự sửù bieỏn thiẽn ủửụứng sửực tửứ xuyẽn qua cuoọn day daĩn kớn khi laứm TN vụựi nam chãm vúnh cửỷu hoaởc nam chãm ủieọn. Xaực laọp ủửụùc moỏi quan heọ soỏ ủửụứng sửực tửứ vaứ sửù xuaỏt hieọn doứng ủiieọn caỷm ửựng

-Kú naờng:Phaựt bieồu ủửụùc ủiều kieọn xuaỏt hieọn caỷm ửựng.

-Thaựi ủoọ: Vaọn dúng ủửụùc ủiều kieọn xuaỏt dieọn doứng ủieọn caỷm ửựng ủeồ giaỷi thớch caực hieọn tửụùng liẽn quan.

II. Chuẩn bị:

- Mơ hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của 1 nam châm hoặc tranh phĩng to hình 32.1.

- Kẻ sẵn bảng 1

- 1 cuộn dây cĩ gắn bĩng đèn LED hoặc cĩ thể thay thế bằng 1 điện kế chứng minh. - 1 nam châm cĩ trục quay vuơng gĩc.

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: 9A... 9B... ...

2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện trong

cuộn dây dẫn kín.

? Trờng hợp nào nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.

3. Bài mới:

Ta đã biết cĩ thể dùng nam châm để tạo ra dịng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dịng điện cảm ứng khơng phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nĩ.

Hoạt động 1: Khảo sát sự biến đổi của đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong thí

nghiệm, tạo ra dịng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu

I. Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây

GV: Thơng báo

Xung quanh nam châm cĩ từ trờng

- Các nhà bác học cho rằng chính từ trờng gây ra dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín, từ trờng đợc biểu diễn bằng đờng sức từ.

? Vậy hãy xét xem trong các thí nghiệm trên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây cĩ biến đổi khơng

? Đọc và cho biết yêu cầu C1

- HS sử dụng mơ hình theo nhĩm

? Hớng dẫn thảo luận C1 - HS tham gia thảo luận C1 + Nhận xét:

Khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm.

Hoạt động 3:

Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dịng điện cảm ứng → điều kiện

- GV: Yêu cầu cá nhân HS trả lời C2

? Dựa vào bảng 1 hãy đối chiếu tìm hiểu điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Thảo luận để tìm hiểu điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.

? Đọc và cho biết yêu cầu C4 C4: Khi ngắt mạch điện - I giảm → 0 từ trờng của nam châm yếu đi → số đ- ờng sức từ giảm → do đĩ xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Khi đĩng mạch I tăng → từ trờng tăng, số đờng sức từ qua S tăng → xuất hiện dịng cảm ứng.

? KL Kết luận: Trong mọi trờng hợp khi số

đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì cuộn dây xuất hiện dịng điện cảm ứng.

Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố

? ? Hãy

4: Vận dụng - củng cố: Nhắc lại các điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng5. Hớng dẫn học ở nhà: Hồn thành C5 và C6 5. Hớng dẫn học ở nhà: Hồn thành C5 và C6

Ngày soạn: 30 / 11 / 2009 Ngày dạy: 9A: 04 / 12 / 2009 9B: 01/ 12 / 2009

Tiết 34: ơn tập

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức chơng I tới bài 32 về các vấn đề: - Định luật Jun - Len xơ

- Cơng của dịng điện - Các vấn đề về lực điện từ - Bài tập định luật ơm

Một phần của tài liệu Giao an VatLy9(tron bo) (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w