5. Kết cấu của bài báo cáo thực tập
2.3. Phân tích tình hình tài chính luỹ kế 2020 2021
2.3.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 2.3.1.1. Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp
Bảng 2.11. Bảng đánh giá sự biến động của tài sản luỹ kế 2020 - 2021
Biểu đồ 2.13. Biểu đồ cơ cấu tài sản luỹ kế 2020 - 2021
Nguồn: BCTC của MCH luỹ kế 2020 - 2021
Đánh giá: Tình hình tài chính của MCH qua lũy kế 2020 đến lũy kế 2021 có nhiều biến động cụ thể như sau:
thường việc tài sản ngắn hạn tăng là một biểu hiện tốt. Hơn nữa tài sản ngắn hạn tăng lên chủ yếu là do:
+ Các khoản phải thu giảm dần từ 2020 đến 2021. Phải thu của khách hàng giảm cho thấy công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp đạt hiệu quả, công ty nên duy trì khả năng thu hồi nợ.
+ Vốn bằng tiền cũng được giảm dần từ 2020 đến 2021. Vốn bằng tiền tăng cho thấy daonh nghiệp chưa chủ động trong việc kinh doanh.
- Tỷ lệ tài sản dài hạn giảm đần ( 28.82% > 25.09% ) từ 2020 - 2021. Tài sản dài hạn giảm xuống chủ yếu là dotài sản cố định tăng lên từ 2020 đến 2021.
2.3.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp
Bảng 2.12. Bảng đánh giá sự biến động của nguồn vốn luỹ kế 2020 - 2021
Biểu đồ 2.14. Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn luỹ kế 2020 - 2021
Nguồn: BCTC của MCH luỹ kế 2020 - 2021
Đánh giá:
- Nợ phải trả (nợ ngắn hạn và nợ dài dạn) thì giảm dần từ 2020 - 2021 điều này cho thấy doanh nghiệp đủ khả năng chi trả nợ.
2.3.2. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả HĐKD2.3.2.1. Đánh giá doanh thu 2.3.2.1. Đánh giá doanh thu
Bảng 2.13. Bảng đánh giá doanh thu luỹ kế 2020 - 2021
Biểu đồ 2.15. Biểu đồ đánh giá doanh thu luỹ kế 2020 - 2021
Nguồn: PT KQHDKD của MCH ngày 31/12/2020 đến ngày 31/6/2021
Đánh giá:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: tương đối xấp xỉ nhau từ 2020 - 2021 cho thấy doanh nghiệp hoạt động tương đối ổn định. ( xấp xỉ 49.90% )
- Các khoản giảm trừ doanh thu: có sự tăng nhẹ từ 2020 - 2021. (0.01% < 0.15 ) - Doanh thu thuần về hàng và cung cấp dịch vụ: tương đối ổn định từ 2020 - 2021
cho thấy doanh nghiệp hoạt động tương đối an toàn. (xấp xỉ 49.8%)
- Doanh thu hoạt động tài chính: ở mức ổn định 2020 - 2021 (0.08%) - Doanh thu khác: giảm nhẹ 2020 - 2021 (0.16% > 0.10%)
2.3.2.2. Đánh giá chi phí
Bảng 2.14. Bảng đánh giá chi phí luỹ kế 2020 - 2021
Biểu đồ 2.16. Biểu đồ đánh giá chi phí luỹ kế 2020 - 2021
Nguồn: PT KQHDKD của MCH ngày 31/12/2020 đến ngày 31/6/2021
Đánh giá:
- Giá vốn bán hàng: có sự tăng nhẹ giai đoạn 2020 - 2021. (77.88% < 79.07%) - Chi phí tài chính: giảm dần từ 2020 - 2021 ( 0.36% > 0.18%).
- Chi phí bán hàng: có sự tăng nhẹ giai đoạn 2020 - 2021. ( 14.03% < 14.53%) - Chi phí quản lý doanh nghiệp: giảm dần từ 2020 - 2021 ( 5.67% > 4.08%). - Chi phí khác:không đáng kể
- Chi phí thuế TNDN hiện hành: có sự tăng nhẹ giai đoạn 2020 - 2021. (1.88% < 2.10%)
2.3.2.3. Đánh giá lợi nhuận
Bảng 2.15. Bảng đánh lợi nhuận luỹ kế 2020 - 2021
Biểu đồ 2.17. Biểu đồ đánh lợi nhuận luỹ kế 2020 - 2021
Nguồn: PT KQHDKD của MCH ngày 31/12/2020 đến ngày 31/6/2021
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: giảm trong giai đoạn 2020 - 2021 (52.53% > 49.59% ).
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: có dấu hiệu tăng ở giai đoạn 2020 - 2021 (16.66% < 17.71% ).
- Lợi nhuận khác: giữ nguyên ở mức 0.30% ở giai đoạn 2020 - 2021.
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: tăng ở giai đoạn 2020 - 2021 (16.95 < 18%). - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: tăng nhẹ 2020 - 2021 ( 13.56% <
14.40% ).
- Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ: có sự biến động nhẹ ở giai đoạn 2018 - 2020. Tăng ở 2019 và giảm trở lại ở năm 2020 ( ( 15.17% > 16.06% < 15.12% ).
2.3.3. Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo LCTT
Biểu đồ 2.18. Biểu đồ phân tích sự biến động của LCTT
Nguồn: BC LCTT của MCH ngày 31/12/2020 đến ngày 31/6/2021
Đánh giá:
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: Giảm dần ở giai đoạn 2020 - 2021 (104.87% > 61.82%).
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư: giảm xuống ở giai đoạn 2020 - 2021 (33.17% > 13.76%)
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính: giảm xuống trong giai đoạn 2020 - 2021. ( -57.23% > -60.24%)
Bảng 2.16. Bảng các nhóm tỷ số tài chính luỹ kế 2020 - 2021
Nguồn: tỷ sô tài chính của MCH ngày 31/12/2020 đến ngày 31/6/2021 )
2.3.4.1. Nhóm tỷ số khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh khả năng hoàn trả nợ vay của doanh nghiệp. Giá trị các hệ số khả năng thanh toán càng lớn càng đảm bảo khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp. Dưới đây là các chỉ số khả năng thanh toán của MCH.
Nguồn: tỷ sô tài chính của MCH ngày 31/12/2020 đến ngày 31/6/2021
- Tỷ số thanh toán hiện hành: tăng trong giai đoạn 2020 - 2021 ( 1.34 lần < 1.66 lần ). Tỷ số thanh toán hiện hành lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đủ tài sản ngắn hạn để có thể thanh toán các khoản nợ sắp đến hạn phải trả.
- Tỷ số thanh toán nhanh: tăng trong giai đoạn 2020 - 2021 ( 0.96 lần < 1.26 lần ). Tỷ số thanh toán nhanh gần bằng và lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp hiện đang thuận lợi trong việc thanh toán nợ ngắn hạn.
- Tỷ số thanh toán bằng tiền: giữ mức ổn định là 0.30 lần trong giai đoạn 2020 - 2021. Tỷ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp hiện đang gặp khó khăn trong việc thanh toán bằng tiền.
2.3.4.2. Nhóm tỷ số cơ cấu tài chính
Biểu đồ 2.20. Biểu đồ nhóm tỷ số cơ cấu tài chính luỹ kế 2020 - 2021
Nguồn: tỷ sô tài chính của MCH ngày 31/12/2020 đến ngày 31/6/2021
- Hệ số nợ D/A: Giảm xuống ở giai đoạn 2020 - 2021 ( 54.50% > 45.66%) do nợ ngắn hạn và dài hạn đều lần lượt giảm và đồng thời điều đó dẫn đến tổng nợ giảm kèm theo khi tổng tài sản giảm làm cho tỷ số nợ giảm.
- Hệ số tài trợ E/A:tăng lên ở giai đoạn 2020 - 2021 (45.50% < 54.34%).
- Tỷ số D/E: Giảm xuống ở giai đoạn 2020 - 2021 ( 119.77% > 84.02%) do nợ phải trả giảm nhưng VCSH lại tăng điều này cho thấy công ty đang sử dụng nợ kém.
- Tỷ số thanh toán lãi vay: tăng lên ở giai đoạn 2020 - 2021 ( 27.64 < 66.58 ).
Điều này chỉ ra khả năng tài chính mà doanh nghiệp tạo ra để trang trải cho chi phí vay vốn trong sản xuất kinh doanh đang có dấu hiệu tăng và cho thấy khả năng đảm bảo chi phí trả nợ vay.
2.3.4.3. Nhóm tỷ số hoạt động kinh doanh
Biểu đồ 2.21. Biểu đồ nhóm tỷ số hoạt động luỹ kế 2020 - 2021
Nguồn: tỷ sô tài chính của MCH ngày 31/12/2020 đến ngày 31/6/2021
- Đối với vòng quay khoản phải thu: tăng lên ở giai đoạn 2020 - 2021 (6.5 < 8.06%) cho thấy khả năng thu hồi của công ty có hiệu quả hơn.
- Đối với kì thu tiền bình quân: giảm xuống ở giai đoạn 2020 - 2021 (56 ngày > 45 ngày) cho thấy khả năng thu hồi của doanh nghiệp được rút ngắn lại đây là dấu hiệu tốt.
- Đối với vòng quay hàng tồn kho: tăng lên ở giai đoạn 2020 - 2021 (3.76 < 4.65) cho thấy năng lực quản trị hàng tồn kho có tiến triển tốt.
- Số ngày tồn kho bình quân: giảm từ 2020 - 2021 (97 ngày > 78 ngày ) cho thấy năng lực quản trị có tiến triển và giảm dần thời gian luân chuyển làm tăng tính hiệu quả của công ty.
Biểu đồ 2.22. Biểu đồ nhóm tỷ số sinh lời luỹ kế 2020 - 2021
Nguồn: tỷ sô tài chính của MCH ngày 31/12/2020 đến ngày 31/6/2021
- Tỷ lệ lãi gộp: giảm ở giai đoạn 2020 - 2021 (27.21% > 26.81%).
- Tỷ lệ EBIT: tăng lên ở giai đoạn 2020 - 2021 (9.11% < 9.88%).
- Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh: tăng ở giai đoạn 2020 - 2021 (8.63% < 9.57%).
- Tỷ lệ lãi ròng (ROS): tăng lên ở giai đoạn 2020 - 2021 (7.02% < 7.79%).
2.3.4.5. Nhóm tỷ số hiệu quả sử dụng vốn
Nguồn: tỷ sô tài chính của MCH ngày 31/12/2020 đến ngày 31/6/2021
- Tỷ lệ hòa vốn (ROI): tăng dần trong giai đoạn 2020 - 2021 ( 10.49% < 11.96% ). Tỷ lệ hoà vốn tăng thấy được hiệu quả của việc đầu tư và sử dụng nguồn vốn đề chi trả các chi phí liên quan.
- Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA): tăng trong giai đoạn 2020 - 2021
( 20.07% < 37.08% ). Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tăng cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản đạt hiệu quả.
- Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE): tăng trong giai đoạn 2020 - 2021 (17.36% < 18.78% ).
2.4. So sánh ngành
Nguồn: các chỉ sô tổng của ngành và MCH
2.4.1. Định giá:
Các chỉ số này khá cao so với tổng ngành. Cổ phiếu MCH đang định giá cao. Triển vọng công ty trong tương lai rất tốt. Doanh nghiệp có thể có biên lợi nhuận gộp cao, lợi thế cạnh tranh cao. Công ty có nhiều tài sản ngầm đáng giá hơn nhiều như bất động sản, bằng sản chế, nắm cổ phần công ty khác.
2.4.2. Sức mạnh tài chính:
Các chỉ số tài chính này đều ở mức khá ổn so với ngành. Khả năng thanh toán nhanh, thanh toán hiện hành và tổng nợ/vốn CSH các chỉ số này khá cũng tương đối trội so với tổng ngành. Điều này chứng tỏ sức mạnh tài chính của doanh nghiệp ở mức an toàn. Thêm vào đó chỉ số tổng nợ/ tổng tài sản là rất thấp so với ngành thể hiện doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao vì vay mượn ít.
2.4.3. Khả năng sinh lời:
Các chỉ số này đều ở mức rất cao so với ngành. Thể hiện mức độ khi sử dụng các yếu tố đầu vào trong 1 quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất tốt.
2.4.4. Hiệu quả quản lý:
Các chỉ số này đều rất cao sao với ngành. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận ở mức rất tốt. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ vốn chủ sở hữu đều ở mức rất tốt.
2.5. So sánh với đối thủ cạnh tranh
Công ty Cổ phần Thực phẩm Cholimex tiền thân là Công ty công tư hợp doanh Xuất Nhập Khẩu Trực Dụng Quận 5 được thành lập theo quyết định số 73/QĐUB ngày 15– 04– 1981 của UBNDTPHCM. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty gồm: Sản xuất, chế biến, gia công và mua bán thực phẩm, suất ăn công nghiệp, thực phẩm đông lạnh, thủy hải sản các loại; Nuôi trồng thủy sản nội địa; Nuôi trồng thủy sản biển; Mua bán các loại giống, thiết bị, vật tư để nuôi trồng thủy hải sản; … Phấn đấu trở thành nhà sản xuất, chế biến, phân phối thực phẩm hàng đầu với chuỗi sản phẩm đa dạng, phong phú, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia và Quốc tế để phù hợp với thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao của thị trường nội địa và xuất khẩu.
Trụ sở chính: Lô C40-43/I, C51-55/II, Đường số 7, KCN Vĩnh Lộc, Xã Vĩnh Lộc A, Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Giấy chứng nhận ĐKDN: số 0304475742 do Sở KH và ĐT TP.HCM cấp lần đầu ngày 19/07/2006 và đăng ký thay đổi lần 4 ngày 03/08/2016.
TÊN CÔNG TY : Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Cholimex Tên giao dịch: Cholimex Food Joint Stock Company Tên viết tắt: Cholimex Food JSC
Ngày thành lập: 1983 Mã chứng khoán: CMF
ĐT: (028) 37653389/ 90/ 91. Fax: (028) 37653025 Email: cholimexfood@cholimexfood.com.vn
Dưới đây là các chỉ số của MCH và đối thủ cạnh tranh của công ty là CMF
Thông tin niêm yết
Nhóm ngành Hàng tiêu dùng
Mã chứng khoán CMF
Vốn điều lệ 81,000,000,000 đồng
Khối lượng cổ phiếu đang niêm yết 8,100,000 cp Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành 8,100,000 cp
Bảng 2.18: Các nhóm tỷ số thanh toán của MCH và CMF
Nguồn: BCTC của MCH và CMF năm 2020 và 2021
Từ bảng số liệu trên có thể thấy, tỷ số thanh toán nhanh của MCH và CMF đều đạt ở mức cao. Cụ thể, năm 2018, tỷ số khả năng thanh toán nhanh của MCH và CMF tăng so với năm 2019 lần lượt đạt 0.62 lần, 1.02 lần. Sang đến năm 2020 vẫn tiếp tục tăng.
Nhìn chung, tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền của MCH trong năm 2019 và năm 2020 đều cao hơn CMF khẳng định tính thanh khoản tốt của MCH trong giai đoạn này.
Vòng quay khoản phải thu của MCH trong năm 2018 - 2020 có xu hướng tăng nhưng rất thấp, cao hơn CMF. Kỳ thu tiền bình quân của MCH chỉ cố định không biến
động nhiều đạt 6 ngày trong năm 2018-2020. trong khi đó CMF ở mức rất cao 31 ngày (năm 2018), giảm còn 29 ngày (năm 2019) và 25 ngày (năm 2020).
Vòng quay tài sản cố định của MCH xấu hơn CMF. Vòng quay tài sản cố định của MCH con số này biến động tăng nhưng tăng không nhiều, dao động từ 4.01 vòng tới 4.95 vòng. Còn đối với CMF, ở mức khá cao và liên tục tăng mạnh trong năm 2018-2020 dao động từ 7.54 vòng tới 8.61 vòng. Vòng quay tổng tài sản của MCH tăng ít hơn CMF.
Từ bảng số liệu trên, ta nhận thấy hệ số nợ của MCH và CMF qua các năm gần như đều có sự thay đổi, cụ thể MCH năm 2019 D/A tăng từ 36% lên 39.39%, D/E tăng từ 57% lên 64.98%. Sang năm 2020, hệ số D/A tăng lên 44.06%, bên cạnh đó D/E cũng tăng lên 78.77% có thể thấy tỷ lệ sử dụng nợ của MCH thấp hơn so với CMF.
Tỷ lệ EBIT của MCH có chiều hướng tăng. 1 đồng tài sản năm 2018 tạo ra 23.96 đồng lợi nhuận; 1 đồng tài sản năm 2019 tạo ra 25.57 đồng lợi nhuận; 1 đồng tài sản năm 2020 tạo ra 24.32 đồng lợi nhuận. Từ bảng số liệu trên, ta có thể thấy trong năm 2018 - 2020, tỷ số này của MCH đều cao hơn CMF. Từ bảng trên ta nhận thấy, khoảng cách rõ rệt nhất giữa MCH và CMF đó là tỷ lệ hòa vốn (ROI), nhìn chung tỷ số này liên tục tăng đối MCH theo từng năm. Sự chênh lệch này cho thấy chiến lược đầu tư của MCH trong 3 năm tốt hơn rõ rệt so với CMF.
ROA trong giai đoạn 2019, CMF đạt tới 20.82% tăng so với năm 2018 nhưng MCH lại giảm còn 19.75% giảm so với năm 2018. Bước sang năm 2020, cả CMF và MCH đều lại bị tụt giảm lần lượt còn 19.04%, 17.70%. ROE của CMF đạt tới 42.35% tăng so với năm 2018 nhưng sang đến năm 2020 lại giảm còn 35.94% giảm so với năm 2019. Cả 3 năm MCH đều liên tục bị tụt giảm lần lượt còn 30.94% (năm 2018), 32.45% (năm 2019), 31.65% (năm 2020).
Thông qua việc phân tích các nhóm chỉ số tài chính, chúng ta có thể thấy được quá trình hoạt động của hai công ty CMF và MCH trong giai đoạn 2018-2020. Nhìn một cách tổng quan, trước tình hình kinh tế khó khăn mà hầu hết các doanh nghiệp cùng ngành phải lao đao thì CMF và MCH hoạt động có lời và đạt hiệu quả.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua chương: “Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan” đã giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan bao