Văn học ta đó xõy dựng những hỡnh tượng cao đẹp về Tổ quốc và Nhõn

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) HÌNH ẢNH THẾ hệ TRẺ VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC xây DỰNG và bảo vệ tổ QUỐC QUA các tác PHẨM văn học THỜI kì CHỐNG mĩ (Trang 29 - 35)

3. Ứng dụng chuyờn đề để giải một số bài tập thi học sinh giỏi 1 Bài tập 1:

b.1: Văn học ta đó xõy dựng những hỡnh tượng cao đẹp về Tổ quốc và Nhõn

dõn.

Dõn tộc ta vừa giành được độc lập tự do sau 80 năm nụ lệ, nờn yờu nước thường gắn với niểm tự hào được làm chủ giang sơn, Tổ quốc mỡnh. Nhỡn đất nước với tinh thần ấy, đất nước càng tươi đẹp bội phần. Cỏch mạng dõn ttộc dõn chủ và lớ tưởng xó hội chủ nghĩ đem đến cho cỏc nhà văn, nhà thơ quuan niệm đất nước nhõn dõn. Đất nước được nhõn dõn xõy dựng và bảo vệ bằng mồ hụi, nước mắt và cả mỏu của mỡnh qua trường kỡ lịch sử. Đú là chủ đề của hàng loạt bài thơ và nhiều trang truyện viết về đất nước trong giai đoạn văn học này. (Nước Việt Nam nghỡn năm từ Đinh, Lý, Trần, Lờ,/Thành nước Việt nhõn dõn trong mỏt suối. hay: ễi đất nước sau bốn nghỡn năm đi đõu ta cũng thấy/ Những cuộc đời đó húa nỳi sụng ta. (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm)).

Cuộc chiến tranh nhõn dõn được phỏt huy cao độ đó tạo nờn trờn đất nước này một chủ nghĩa anh hựng phổ biến trong toàn dõn (ấy là thời ra ngừ gặp anh

26

hựng). Hỡnh ảnh nhõn dõn khỏng chiến được miờu tả đậm nột và gợi cảm từ người vệ quốc quõn, người mẹ khỏng chiến (Bầm ơi, Bà Bủ - Tố Hữu), cho đến những người đàn bà con mọn cũng hăng hỏi cầm sỳng (Mẹ vắng nhà của Nguyễn Thi), những em nhỏ cũng muốn lập chiến cụng…Cả nước trở thành chiến sĩ trong chiến tranh giữ nước vĩ đại.

b.2: Hỡnh ảnh của thế hệ trẻ “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” với ý thức ngày càng sõu sắc về trỏch nhiệm của thế hệ trước dõn tộc và nhõn dõn, trước Tổ quốc và lịch sử”.

* Đú là lớp thế hệ trẻ cú tỡnh yờu nước nồng nàn, cú lý tưởng cỏch mạng, cú hoài bóo và ước mơ cao đẹp, sẵn sàng cống hiến tuổi xuõn cho đất nước.

- Lớ tưởng sống là mục đớch cao nhất, đẹp nhất của đời người mà người ta khao khỏt hướng tới, phấn đấu để đạt được. Lớ tưởng được vớ như ngọn đốn soi tỏ đường đi. Khi Tổ quốc bị xõm lăng thỡ một trong những lớ tưởng sống cao đẹp nhất của thanh niờn là “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, là “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” .

Xe vẫn chạy vỡ miền Nam ruột thịt Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”.

( Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh)

+ Cho dự xe khụng cú kớnh, xe khụng cú đốn, khụng cú mui, thỡ người lớnh vẫn cũn một trỏi tim yờu nước, lũng nhiệt tỡnh cỏch mạng của tuổi trẻ, quyết tõm chiến đấu, giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước.

+ Trong bài thơ “Khoảng trời - hố bom” (Lõm Thị Mỹ Dạ) ta thật sự xỳc động, cảm phục trước tỡnh yờu Tổ quốc và sự hi sinh cao cả của cụ gỏi mở đường:

Em đó lấy tỡnh yờu Tổ quốc của mỡnh thắp lờn ngọn lửa Đỏnh lạc hướng thự hứng lấy luồng bom.

+ Lớ tưởng và lẽ sống đẹp của thế hệ trẻ khụng chỉ được thể hiện trong cuộc đấu tranh chống ngoại xõm mà cũn được thể hiện sõu sắc trong cuộc sống đời thường, trong cụng cuộc xõy dựng đất nước, trong sứ mệnh là hậu phương của tiền tuyến. Đến với tỏc phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long), ta thực sự ấn tượng về hỡnh ảnh anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600m. Anh thanh niờn cú lý tưởng sống thật đẹp. Anh luụn tự nhủ “mỡnh sinh ra là gỡ, mỡnh đẻ ở đõu, mỡnh vỡ ai mà làm việc?”.

* Họ là những con người gan dạ, dũng cảm, đầy tinh thần trỏch nhiệm, coi thường hiểm nguy, vượt qua mọi khú khăn, thiếu thốn, sẵn sàng hi sinh, làm trũn nhiệm vụ.

- Trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước, cả dõn tộc phải trải qua một thời kỳ lịch sử khú khăn, ỏc liệt nhưng hào hựng. Một trong lớp người tiờn phong đi thực hiện nhiệm vụ ấy là thế hệ trẻ Việt Nam với tinh thần “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, họ cú mặt trờn mọi mặt trận. Và đương nhiờn, họ cũng cựng dõn tộc xẻ chia những vất vả nhọc nhằn, những hiểm nguy gian khú.

+ Người lớnh lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn phải chịu đựng sự khắc nghiệt của thiờn nhiờn “Nhỡn thấy giú vào xoa mắt đắng”, “Bụi phun túc trắng như người già”, “Mưa tuụn mưa xối như ngoài trời”. Người lớnh phải đối mặt với loại chiến tranh văn minh dó man. Bom đạn của giặc khụng loại trừ bất cứ một sự sống nào. Vỡ thế, những chiếc xe của người lớnh trẻ mới trở nờn như thế này:

Khụng cú kớnh rồi xe khụng cú đốn Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước.

+ Những cụ gỏi thanh niờn xung phong làm nhiệm vụ trờn con đường ấy cũng chịu chung nỗi nguy nan của anh lớnh lỏi xe. Như Phương Định tõm sự: “Chỳng tụi chạy trờn cao điểm cả ban ngày. Khi cú bom nổ thỡ chạy lờn đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và phỏ bom”; hay “ Thần chết là một tay khụng thớch đựa, hắn ta lẩn trong ruột những quả bom và bom cú thể nổ bất cứ lỳc nào”, “mỏu từ cỏnh tay Nho tỳa ra” (Những ngụi sao xa xụi); Ngay cả cụ gỏi mở đường trong bài thơ “Khoảng trời - hố bom” cũng đó phải “hứng lấy đường bom” để cứu con đường và cho đoàn xe kịp giờ ra trận.

+ Trong tỏc phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lý địa cầu phải sống và làm việc trong hoàn cảnh như thế. Anh làm một cụng việc đơn điệu, nhưng lại đũi hỏi sự cẩn thận, tinh thần trỏch nhiệm cao: “chỏu ở đõy cú nhiệm vụ đo giú, đo mưa, đo nắng (...) phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”, “chỏu lấy những con số mỗi ngày, bỏo về “nhà” bằng mỏy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sỏng”. Anh làm việc một mỡnh trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của Sa Pa “cú mưa tuyết” “giú tuyết và lặng tim ở bờn ngoài như chỉ trực đợi mỡnh ra là ào ào xụ tới. Cỏi lặng im lỳc đú mới thật dễ sợ: nú như bị giú chặt ra từng khỳc, mà giú thỡ như những nhỏt chổi lớn muốn quột đi tất cả, nộm mọi thứ lung tung”.

- Thời thế tạo anh hựng. Trong khú khăn, vất vả con người lại càng can trường, dũng cảm.

+ Anh lớnh lỏi xe trong thơ Phạm Tiến Duật mặc cho giú, bụi, mưa những chiếc xe khụng kớnh trong “bom giật, bom rung” nhưng người chiến sỹ khụng hề nản chớ, khụng run sợ mà trỏi lại tự tin, bỡnh tĩnh đến lạ thường, anh vẫn “Ung dung buồng lỏi ta ngồi/ Nhỡn đất, nhỡn trời, nhỡn thằng...”

+ Cũng như anh lớnh lỏi xe, ba nữ thanh niờn trong “tổ trinh sỏt mặt đường” làm việc trờn tuyến đường Trường Sơn (Thao, Nho và Phương Định) là những tấm gương về lũng dũng cảm và luụn vượt mọi khú khăm để làm trũn nhiệm vụ. Theo lời kể của Phương Định (nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm “Những ngụi sao xa xụi”): “Quen rồi. Một ngày chỳng tụi phỏ bom đến năm lần. Ngày nào ớt: ba lần. Tụi cú nghĩ đến cỏi chết. Nhưng một cỏi chết mờ nhạt, khụng cụ thể. Cũn cỏi chớnh: liệu mỡn nổ, bom cú nổ khụng? Khụng thỡ làm thỡ làm cỏch nào để chõm mỡn lần thứ hai?”.

+ Từng ngày, từng giờ sự buồn tẻ, lặng lẽ của Sa Pa, giú tuyết của Sa Pa khụng thể ngăn được những giờ “ốp” của anh. Hơn nữa, với sự lao động tận tụy, anh đó cụng sức của mỡnh làm nờn làm nờn chiến cụng cho cuộc khỏng chiến: “nhờ chỏu cú gúp phần phỏt hiện một đỏm mõy khụ mà ngày ấy, thỏng ấy, khụng quõn ta hạ được bao nhiờu phản lực Mĩ trờn cầu Hàm Rồng”.

* Họ là những con người yờu đời, lạc quan, tươi trẻ.

Khuynh hướng sử thi thường gắn liền với cảm hứng lóng mạn. Văn học khỏng chiến chống Mĩ mang trọn vẹn đặc điểm ấy. Văn học Việt Nam trong giai đoạn này đó phản ỏnh được một thực tế: những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt, nhõn dõn ta dự khú khăn, hi sinh chồng chất nhưng vẫn tràn đầy lạc quan, vui tươi, chung một niềm mơ ước hướng tới tương lai, tin tưởng vào tương lai tươi

28

sỏng của dõn tộc. Những nột đẹp ấy cũng hội tụ và sỏng ngời trong lớp thế hệ trẻ, lực lượng tiờn phong của mọi thời đại. Nhưng trong mỗi một con người nột đẹp ấy lại được thể hiện ở những gúc độ khỏc nhau.

+ Niềm lạc quan, yờu đời của anh lớnh trong “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”:

Nhỡn thấy giú vào xoa mắt đắng Thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cỏnh chim Như sa, như ựa vào buồng lỏi....

Chưa cần rửa phỡ phốo chõm điếu thuốc Nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha.

+ Vẫn là niềm lạc quan, yờu đời, nhưng khỏc với Phạm Tiến Duật, tỏc giả Lờ Minh Khuờ lại để cho những nhõn vật của mỡnh thể hiện vẻ đẹp đú một cỏch rất duyờn, rất nữ tớnh. Phương Định hỏt hay và hay hỏt, một cụ gỏi cú tõm hồn nhạy cảm, mộng mơ. Ta cũng bắt gặp hỡnh ảnh cụ thanh niờn xung phong tinh nghịch, hồn nhiờn trong thơ Phạm Tiến Duật:

Em ở Thạch Kim sao lại lừa anh núi là “Thạch Nhọn” Đờm ranh mónh ngăn cỏi nhỡn đưa đún Em đúng cọc rào quanh hố bom

Cỏi miệng em ngoa cho bạn cười giũn.

hay

Đại đội thanh niờn đi lấp hố bom Áo em hỡnh như trắng nhất.

(Gửi em, cụ thanh nhiờn xung phong)

+ Trong tỏc phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”, niềm lạc quan và vui sống của anh thanh niờn khụng thể một cỏch hồ hởi, tinh nghịch như của người lớnh lỏi xe, khụng mộng mơ như những nữ thanh niờn xung phong mà nú cú cỏi gỡ đú rất nhẹ nhàng, rất kớn đỏo, cú sức lan tỏa và thấm sõu trong lũng người đọc. Anh sống trong một căn nhà nhỏ với một chiếc giường con, một giỏ sỏch được sắp xếp gọn gàng. Anh trồng hoa, nuụi gà, thớch đọc sỏch...anh luụn chủ động quan tõm đến mọi người, anh tỡm thấy niềm vui trong cụng việc. Vậy, một người khụng lạc quan, khụng thiết tha với cuộc sống, khụng yờu đời thỡ làm sao cú được một cuộc sống như vậy.

Tinh thần lạc quan và tỡnh yờu cuộc sống gúp phần tạo nờn sức mạnh để con người vượt qua mọi khú khăn, gian khổ, để cuộc sống này càng trở nờn ý nghĩa hơn như nhà thơ Tố Hữu đó từng viết:

Lạ kỡ thay ta sống thật đõy gian khổ đờm ngày Mà cứ trưởng bay trong mơ ước.

hay:

Và ở đõu? Trờn trỏi đất này?

Người vẫn ngọt ngào qua bao nỗi đắng cay. Sống chết từng giõy mưa bom bóo đạn. Lũng núng bỏng căm thự vẫn mỏt tươi tỡnh bạn.

29

* Họ là những con người sống tỡnh nghĩa, thủy chung.

- Tỡnh đồng chớ, đồng đội: trong Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh, Những ngụi sao xa xụi, …

- Tỡnh cảm gia đỡnh: Những đứa con trong gia đỡnh (Nguyễn Thi: chị em Chiến Việt), Tiếng gà trưa (Xuõn Quỳnh: tỡnh bà chỏu)

- Tỡnh cảm cộng đồng: Lặng lẽ Sa Pa ( anh thanh niờn với bỏc lỏi xe, bỏc họa sĩ, cụ kĩ sư,…)

- Tỡnh yờu đụi lứa: trong Mảnhtrăng cuối rừng (nhõn vật Lóm và Nguyệt) nước.

=> Thế hệ trẻ Việt Nam thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước mang những nột đẹp của con người Việt Nam trong thời đại mới. Ở họ vừa cú sự kế thừa, phỏt huy vẻ đẹp truyền thống của cha ụng, vừa hội tụ được những tinh hoa của thời đại mới. Họ là biểu tượng cho con người Việt Nam, đất nước Việt Nam ở cả một thời đại.

* Họ luụn bất tử trong lũng Tổ quốc và nhõn dõn.

Thế hệ trẻ thời chống Mĩ, họ đó tỡm thấy ý nghĩa sự sống trong Tổ quốc, Nhõn dõn, trong tương lai tươi sỏng, trong lẽ sống vĩnh cửu (Văn học cỏch mạng cú tớnh sử thi, cỏi đẹp trong văn học cỏch mạng gắn liền với ý niệm Tổ quốc trường tồn) . Mọi cỏ nhõn hữu hạn sẽ bất tử trong Tổ quốc mỡnh. Khụng phải ngẫu nhiờn văn học cỏch mạng viết nhiều về cỏi chết.

Em nằm dưới đất sõu

Như khoảng trời đó nằm yờn trong đất Đờm đờm tõm hồn em tỏa sỏng

Những vỡ sao ngời chúi lung linh.

(Khoảng trời – hố bom – Lõm Thị Mỹ Dạ) Cụ gỏi mở đường trở về với đất mẹ, tõm hồn cụ là khoảng trời, vỡ sao, là vầng dương “thao thức”, soi đường, dẫn lối cho những đoàn xe ra mặt trận. Cỏi chết của cụ đó húa thành bất tử. Đến cỏi chết của người chiến sĩ vụ danh trờn đường băng Tõn Sơn Nhất cũng là để:

Tờn anh đó thành tờn đất nước, ễi anh giải phúng quõn,

Từ dỏng đứng của anh trờn đường băng Tõn Sơn Nhất Tổ quốc bay lờn bỏt ngỏt mựa xuõn.

(Dỏng đứng Việt Nam – Lờ Anh Xuõn)

Đất nước, Tổ quốc chớnh là cừi vĩnh hằng, bất diệt mà những người con cú thể húa thõn. Về với Đất nước là họ về với yờn ổn trong vụ tận nhõn dõn, bất diệt, trong õn nghĩa thủy chung, trong sự sống muụn đời của nhõn loại.

c. Kết bài:

Cỏc tỏc phẩm văn học Việt Nam thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ đó phản ỏnh về con người Việt Nam núi chung, thế hệ trẻ Việt Nam núi riờng trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc một cỏch sinh động và cụ thể. Vẻ đẹp của họ là kết tinh của lý tưởng cỏch mạng, của lũng yờu nước, ý chớ dũng cảm, kiờn cường, tinh thần lạc quan, tấm lũng nhõn hậu. Đú là vẻ đẹp của nhõn dõn, đất nước Việt Nam trong mọi thời đại núi chung và được phỏt huy cao độ trong

30

cụng cuộc xõy dựng, bảo vệ đất nước trong thời kỡ mới. Vẻ đẹp ấy khiến mỗi chỳng ta yờu quý, ngưỡng mộ và cảm phục.

Bước 4:

- HS đọc bài.

- Giỏo viờn và học sinh cựng sửa lỗi trong bài cả về nội dung và hỡnh thức.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) HÌNH ẢNH THẾ hệ TRẺ VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC xây DỰNG và bảo vệ tổ QUỐC QUA các tác PHẨM văn học THỜI kì CHỐNG mĩ (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w