Coọng hửụỷng cụ chổ xayỷ ra trong dao ủoọng cửụừng bửực.

Một phần của tài liệu onthi DH (Trang 34)

Cõu 34 Một vật dao động điều hồ trên trục OX, cĩ phơng trình x = A. Sinωt ( cm ). Trong đĩ A, ω là những đại lượng khơng đổi. Đồ thị của vận tốc v theo li độ x cĩ dạng :

A. Đường thẳng. B. Đường elíp. C. Đường trịn D. Đường Parabol

HD: Dùng CT độc lập thời gian

Cõu 35 Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dõy dài khối lượng khụng đỏng kể, đầu treo một hũn bi kim loại khối lượng m=10g, mang điện tớch q = 2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều cú vộc tơ E hướng thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10m/s2, chu kỳ con lắc khi E=0 là T = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E=104V/m là:

A. 2,2s B. 1,88s C. 4s D. Đáp số khác

HD: Fd =q.→E; lực điện trờng hớng xuống dới

Cõu 36 Một con lắc lị xo cĩ chu kỳ T0= 2s. Những dao động cỡng bức nào dới đây làm cho con lắc dao động mạnh nhất.

A. F=2F0Sinπ t. B. F=2F0Sin2π t. C. F=F0Sinπ t. D. F=F0Sin2π t.

HD: Biên độ dao động cỡng bức khi cộng hởng lớn khi biên độ lực cỡng bức lớn

Cõu 37 Một con lắc lũ xo dao động điều hồ. Vận tốc cú độ lớn cực đại bằng 6cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trớ cõn bằng, gốc thời gian là lỳc vật qua vị trớ x = 3 2 cm theo chiều õm và tại đú động năng bằng thế năng.Phương trỡnh dao động của vật cú dạng

A. x = 6 2 sin (10t + 4 3π ) cm. B. x = 6sin (10t + 4 π )cm. C. x = 6 sin (10t + 4 3π )cm . D. x = 6 2 sin (10t +4π )cm.

Cõu 38 Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đõy?

A. Biờn độ dao động của con lắc. B. Khối lượng của con lắc.

Một phần của tài liệu onthi DH (Trang 34)