IV. Mô hình quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong ống dây
3. Bộ thí nghiệm về hiện tượng tự cảm
- Số lượng: 02
a) Sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ (sơ đồ lí thuyết)
Hình 3: Thí nghiệm 1 về hiện tượng cảm ứng điện từ
Hình 4: Thí nghiệm 2 về hiện tượng cảm ứng điện từ b) Dụng cụ + Dây đồng. + Dây điện . + Băng , keo. + Bóng đèn 6V. + Công tắc. + Bảng học sinh. + Biến trở. c) Cách làm
+ Dùng dây đồng quấn lên ống có sẵn , quấn các bóng thật sát nhau và theo 1 chiều nhất định, để lại 2 đầu dây đủ dài để nối điện. Sau khi quấn xong , ống dây trở thành cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua , cạo 2 đầu lớp sơn cách điện.
+ Tiến hành nối dây và lắp đặt như sơ đồ : + Sử dụng 4 pin 1.5V nối tiếp làm nguồn + Dùng ống nước để tạo thành giá đỡ .
d) Kết quả
+ TN1: Khi bật công tắc nguồn thì bóng đèn 1 sáng ngay, bóng đèn 2 sáng lên từ từ.
Hình 5: Sản phẩm thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ của nhóm 4
+ TN2: Khi bật công tắc nguồn thì đèn sang từ từ nhưng tắt đi lại tắt ngay.
e) Khó khăn
+ Ống dây tự cảm không đủ để gây ra dòng điện cảm ứng mạnh.
+ Ống dây có hệ số tự cảm L: từ 1-> 1,2 mH. Ống dây tiêu chuẩn phải có hệ số tự cảm L: 100-> 120 mH gấp 100 lần và lõi sắt từ.
+ Biến trở chưa phù hợp: Giá trị nhỏ nhất khác 0 và lớn hơn điện trở ống dây, đồng thời không chịu được công suất của 5 pin 1,5V.
+ Cháy 3 pin 9V trong quá trình làm, cháy 3 biến trở.