PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1 Phương pháp đánh giá

Một phần của tài liệu chuong trinh ky thuat chan nuoi (Trang 26 - 31)

1. Phương pháp đánh giá

- Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn;

- Thực hành: Kiểm tra và đánh giá các bài thảo luận của các nhóm qua các bài thảo luận và các bài thực hành đóng vai;

- Sử dụng các câu hỏi và bài tập tình huống trong kiểm tra đánh giá;

- Đánh giá trong quá trình học: Kiểm tra viết thông qua giải bài tập tình huống, tự luận hoặc trắc nghiệm; đánh giá sự tham gia tích cực phát biểu xây dựng bài.

- Đánh giá cuối mô đun: Kiểm tra theo hình thức: thực hành.

2. Nội dung đánh giá

- Kiến thức:

+ Khái niệm thức ăn, dinh dưỡng, khẩu phần ăn. + Kỹ thụât chăm sóc các loại heo.

+Nguyên tắc sử dụng các loại thuốc phòng bệnh. - Kỹ năng:

+ Cho heo ăn các loại thức ăn theo khẩu phần. + Áp dụng được các biện pháp phòng bệnh cho lợn.

+ Sử dụng các loại thuốc phòng bệnh. - Thái độ:

+ Phương pháp đánh giá:

Đánh giá thông qua “Sổ theo dõi người học”.. +Nội dung đánh giá:

Tính tự giác, tích cực, nghiêm túc trong quá trình học tập.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình: 1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun Kỹ thuật chăm sóc heo được sử dụng để giảng dạy cho trình độ sơ cấp nghề. Tổng thời gian thực hiện mô đun là 68 giờ, giáo viên giảng các tiết lý thuyết kết hợp với các bài tập thảo luận, thực hành đan xen.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Hình thức giảng dạy chính của mô đun: Giảng dạy theo phương pháp tích cực, trực quan, lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm và thực hành đóng vai, nhằm rèn luyện kỹ năng cho người học.

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, thao tác mẫu để tăng hiệu quả dạy học.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Cách phối trộn thức ăn cho lợn ở các giai đoạn

- Cách chăm sóc lợn đực giống và lợn nái mang thai và lợn con - Phòng và điều trị một số bệnh cho lợn

4. Tài liệu tham khảo:

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườnMã số mô đun: MĐ 04 Mã số mô đun: MĐ 04

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Một sô bệnh thường gặp ở gà Một sô bệnh thường gặp ở gà

Mã số mô đun: MĐ 04

Thời gian mô đun: 76 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 60 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

- Vị trí mô đun: Mô đun Kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn thuộc nhóm các mô đun kiến thức chuyên môn nghề, được giảng dạy sau khi đã học xong các mô đun Dược lý thú y, Kỹ thuật khám bệnh

- Tính chất mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề; thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Thực hiện được công việc chăm sóc gia cầm thường ngày. - Cho gia cầm ăn, uống theo khẩu phần.

- Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển và đẻ trứng của gia cầm.

-Thức ăn và dinh dưỡng cho gia cầm.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

2. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra*

1 Giống và công tác giống 4 1 3 0

2 Thức ăn và dinh dưỡng gà thả vườn 12 4 8 0

3 Nuôi và chăm sóc gà thả vườn 12 1 11 0

4 Một số bệnh thường gặp trên gà 48 10 30 8

Cộng 76 16 40 8

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Giống và công tác giống Thời gian: 4 giờ Mục tiêu:

- Biết các giống gà trên địa bàn

- Chọn lựa được giống gà tốt để chăn nuôi

Nội dung

1. Giới thiệu một số giống gà tại VN 2. Kỹ thuật chọn lọc giống

Bài 2: Thức ăn và dinh dưỡng gà thả vườn Thời gian: 12 giờ Mục tiêu:

- Biết các loại thức ăn cho gà, nhu cầu dinh dưỡng của gà - Định mức cho gà ăn đạt hiệu quả kinh tế

Nội dung

1. Thức ăn cho gà

a. Thức ăn cho gia cầm non

b. Thức ăn cho gà 1 – 41 ngày tuổi c. Thức ăn cho gà 41 – xuất chuồng. d. Thức ăn cho gà đẻ

2. Nhu cầu dinh dưỡng của gà 3. Phương pháp cho gà ăn a. Gà con 1- 3 ngày tuổi b. Gà trên 3 ngày tuổi c. Định mức cho gà thịt d Định mức cho gà đẻ

Bài 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc gà thả vườn Thời gian: 12 giờ Mục tiêu:

- Có thể chuẩn bị môi trường úm cho gà - Chăm sóc gà con giai đoạn úm

- Chăm sóc gà đẻ

- Chăm sóc gà hướng trứng

Nội dung

1. Kỹ thuật úm gà con

2. Chăm sóc nuôi dưỡng gà thả vườn hướng thịt 3. Chăm sóc nuôi dưỡng gà thả vườn hướng trứng 4. Tham quan nông hộ, trang trại chăn nuôi gà

Bài 4: Một số bệnh thường gặp trên gà Thời gian: 48 giờ Mục tiêu:

- Biết được nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và điều trị một số bệnh thường gặp trên gà

- Điều trị được các bệnh được học

Nội dung

1. Bệnh Gumboro 2. Bệnh Newcatle 3. Bệnh CRD 4. Bệnh bạch lỵ

5. Bệnh đậu gà 6. Bệnh cầu trùng 7. Bệnh tụ huyết trùng 8. Bệnh cúm gia cầm 9. Bệnh tụ huyết trùng 10. Bệnh sán dây, giun đũa

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

- Dụng cụ và trang thiết bị: + Máy tính; + Máy chiếu - Nguyên vật liệu: + Vaccine phòng bệnh + Một số thuốc điều trị, phòng bệnh. + Gà thực hành - Học liệu

+ Giáo trình, tài liệu tham khảo; - Nguồn lực khác

+ Phòng học lý thuyết + Nơi học thực hành

Một phần của tài liệu chuong trinh ky thuat chan nuoi (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w