I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức
b. Nội dung: Bài tập 2, 3,4 ở trang 40 SGK
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi:
2. Em hãy kể tên những thực phẩm được bảo quản bằng đường hoặc muối độ cao mà em biết. Khi sử dụng những loại thực phâm này, em cần phải lưu ý điều gì? 3. Khi chế biến thực phẩm, hành động nào dưới đây là không đúng? Vì sao?
a. Rửa tay sạch, lau khô trước khi chế biến thực phẩm. b. Rửa sạch và làm khô dao, thớt trước khi cắt con cá thành khúc. c. Lấy bát vừa dùng đựng cá sống để đựng canh chua.
4. Trong gia đình em, những thực phẩm sau đây được chế biến như thế nào? a. Khoai lang, sắn (khoai mì)
b. Thịt lợn c. Măng tươi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
2. Những thực phẩm được bảo quản băng đường hoặc muối ở nông độ cao gồm: quả ngâm đường, cá muối, mỡ muối, trứng muối, mắm tôm, rau muối mặn (dưa chuột, cà, rau cải,...),....
Những thực phẩm có hàm lượng đường và nên ăn hạn chế vì ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ, cụ thể: chế độ ăn quá nhiều đường sẽ gây thừa cân, béo phì hay tiêu đường,... còn chế độ ăn có nhiều muối sẽ gây nguy cơ cao bị các bệnh liên quan đến tim mạch, huyết áp,... Vì vậy, với quả ngâm đường, khi sử dụng nên pha với nhiều nước, một ngày không nên sử dụng quá nhiều; với thực phẩm muối mặn, trước khi sử dụng nên ngâm, thay nước nhiều lần để giảm vị mặn và loại bớt muối .
3. Khi chế biến thực phẩm, hành động b là không đúng. Vì không đảm bảo an toàn, vệ sinh cho món ăn.
4. Những thực phẩm dưới đây có thể được chế biến như sau: Khoai lang, sắn: luộc, hấp, nướng,... (sắn trước khi chế biến tốt nhất nên ngâm bằng nước sạch 12 – 24 giờ). Thịt lợn: luộc, hấp, nướng,... Măng tươi: luộc, nấu canh xương, phơi/sấy, muối chua,...
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.