Thứ
Trong chuồng Ngoài
chuồng
Ngoài khu vực chăn nuôi Chuồng bầu Chuồng nái
chửa + chuồng đẻ Chuồng cách ly 2 - Phun sát trùng - Xả vôi gầm - Phun sát trùng - Rắc vôi đường Phun sát trùng Phun sát trùng toàn bộ khu vực lối đi bên ngoài chuồng - Phun sát trùng - Phun vôi 3 Phun sát trùng - Phun sát trùng - Rắc vôi đường Phun sát trùng 4 Phun sát trùng - Phun sát trùng - Rắc vôi đường - Xả vôi gầm - Phun sát trùng - Phun vơi 5 Tổng vệ sinh 5S tồn bộ khu vực Phun sát
trùng 6 - Phun sát trùng - Xả vôi gầm - Phun sát trùng - Rắc vôi đường Phun sát trùng - Phun sát trùng - Phun vôi 7 Phun sát trùng - Phun sát trùng - Rắc vôi đường - Xả vôi gầm Phun sát trùng
Chủ nhật Phun sát trùng - Phun sát trùng - Rắc vôi đường Phun sát trùng
3.4.2.3. Phương pháp xác định tình hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quả quy trình phịng trị bệnh sinh sản cho đàn lợn con ni tại trại
Để xác định tình hình nhiễm bệnh trên đàn lợn con, chúng em tiến hành theo dõi hàng ngày, thơng qua phương pháp chẩn đốn lâm sàng. Bằng mắt thường đánh giá qua biểu hiện lâm sàng như trạng thái cơ thể, các dịch rỉ viêm, phân (màu sắc, mùi...).
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
PHẦN 4
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trại chăn ni Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trong 3 năm huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trong 3 năm
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại trại, em đã tiến hành theo dõi tình hình chăn ni của trại trong 3 năm (2018 - 2020) qua số liệu trực tiếp tại thời điểm thực tập và trên hệ thống sổ sách của trại.
Bảng 4.1: Tình hình chăn ni lợn tại trại chăn ni Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương qua 3 năm 2018 - 2020
Đơn vị tính: con STT Loại lợn 2018 2019 2020 1 Lợn đực giống 21 29 20 2 Lợn nái sinh sản 1.240 1.173 1.141 3 Lợn hậu bị 121 90 341 4 Lợn con 31.416 11.655 25.377
Qua bảng 4.1 cho thấy, tình hình sản xuất chăn ni lợn trong 3 năm từ năm 2018 - 2020 có sự biến động rõ rệt. Năm 2018 tình hình sản xuất của trại rất tốt nhưng đến năm 2019 do dịch bệnh nên tình hình chăn ni giảm xuống rất nhiều. Từ đầu năm 2020 sản xuất của trại đã đi vào ổn định và đang cố gắng đạt được mục tiêu trong các năm tới. Trại sản xuất và cung cấp giống lợn nên số lượng lợn nái và lợn con chiếm tỷ lệ cao nhất. Những nái sinh sản kém, không lên giống và thể trạng kém trại sẽ có kế hoạch loại thải hàng tháng. Ngồi ra một số lợn đực giống có chất lượng kém, già cũng được loại thải và nhập lợn đực giống mới về phục vụ nguồn tinh phối có hiệu quả cao. Lợn hậu bị nhập về đảm bảo số lượng nái sinh sản và lợn con đạt kế hoạch đề ra
4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn đẻ và lợn con sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại
Chăm sóc ni dưỡng lợn con theo mẹ là khâu khó nhất của chăn ni lợn, địi hỏi người chăm sóc tận tâm với nghề, giảm thiểu những ảnh hưởng của ngoại cảnh đến lợn con. Tại trại đặt mục tiêu tỷ lệ nuôi sống lợn con đến cai sữa đạt trên 95%, trọng lượng lợn cai sữa ở 21 - 24 ngày tuổi thấp nhất 5,5 kg/con, trung bình đạt 7 kg/con. Các bước thực hiện quy trình như sau:
4.2.1. Chuẩn bị ô chuồng cho lợn đẻ và đỡ đẻ cho lợn nái
- 5 - 7 ngày trước ngày dự kiến đẻ: chuyển lợn nái từ chuồng bầu về ô chuồng đẻ để lợn làm quen với nơi đẻ.
- Kỳ cọ, tẩy rửa, khử trùng bằng hóa chất tồn bộ ơ chuồng, nền chuồng, sàn chuồng, thành chuồng lợn đẻ và lợn con, để trống 3 - 5 ngày trước ngày đưa lợn nái về nơi đẻ.
- Nái chửa trước khi đẻ được cho ăn với chế độ hợp lý để quá trình đẻ diễn ra thuận lợi và vẫn đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho nuôi con.
- Chuẩn bị ô úm cho lợn con khi sinh: ô úm được che chắn cẩn thận, nhiệt độ ủ ấm lợn con từ 0 - 7 ngày tuổi khoảng 37 - 39°C, từ 8 - 15 ngày tuổi khoảng 33 - 35°C, từ 15 - 21 ngày tuổi 28 - 31°C.
- Khi lợn mẹ có dấu hiệu sắp đẻ phải được vệ sinh bầu vú, mông và bộ phận sinh dục bằng nước sát trùng pha loãng (tỷ lệ 1:3.200). Trong thời gian lợn mẹ đẻ phải chú ý theo dõi lợn mẹ, nếu thấy có hiện tượng đẻ khó như khoảng cách giữa các lần đẻ q lâu hoặc có hiện tượng rặn nhưng thai khơng được đẩy ra ngồi thì phải có biện pháp can thiệp như xoa bầu vú kết hợp tiêm oxytoxin. Nếu sau khi đã tiêm oxytoxin rồi mà lợn mẹ vẫn có hiện tượng rặn, kiểm tra bằng que thăm thấy vẫn cịn thai thì cần tiến hành móc. Nếu phải dùng biện pháp móc cần rửa tay sạch bằng nước sát trùng, cắt và vệ sinh sạch móng tay, sau đó bơi gen, tiến hành móc. Khơng nên q lạm dụng vào móc vì sẽ dễ gây cho lợn mẹ bị viêm nếu vệ sinh và móc khơng đúng cách.
- Lợn mẹ đẻ xong được lau mông và cơ quan sinh dục bằng nước sát trùng (tỷ lệ tương ứng 1:3.200).
Sau khi đẻ, nếu lợn mẹ có biểu hiện sốt cao, bỏ ăn, giảm tiết sữa sẽ được tiêm thuốc hạ sốt anagil C (1ml/15kg P), truyền glucose + thuốc bổ, tiêm bắp và cách 6 giờ dùng một lần cho đến khi khỏi thì thơi.
4.2.2. Chăm sóc lợn con mới sinh
Lợn con mới sinh cần lau sạch nhờn trong miệng, mũi để tránh dịch nhờn chảy ngược vào khí quản gậy ngạt thở, sau đó mới lau tồn thân.
Lợn đẻ bọc phải tiến hành xé bọc ngay tránh ngạt. Nếu lợn con mới sinh ra có hiện tượng ngạt, thở yếu thì cần vỗ nhẹ vào lưng hoặc gập bụng 1 vài lần đến khi nào thấy lợn con thở đều thì dừng lại.
Sau khi lau sạch nhờn toàn thân lợn con thì tiến hành buộc dây rốn để cầm máu và sát trùng tránh nhiễm khuẩn từ sàn chuồng chuyển qua dây rốn.
Nên buộc cách xa rốn 2 - 3 cm.
Chỉ buộc rốn và các loại dụng cụ như: kéo, dây rốn phải được khử trùng trước khi dùng, sau khi buộc và cắt rốn xong thì bơi cồn iodine để sát trùng.
Sau khi buộc dây rốn xong thì xoa bột mistral lên cơ thể lợn con để làm ấm cơ thể và nhanh khơ cho lợn con. Vì lợn con mới sinh 20 phút đầu thân nhiệt hạ rất nhanh, có thể giảm 2 - 3℃, nhất là lợn có khối lượng dưới 0,5 kg. Do ảnh hưởng của nhiệt độ, khơng khí, tốc độ bốc hơi của nước đầu ối, nhiệt độ lợn con từ 39,5℃ hạ xuống 37,5℃.
Sau đó cho lợn con vào ơ úm đã chuẩn bị sẵn, có bóng đèn hồng ngoại và lót thảm.
Cho lợn con bú sữa lợn mẹ càng sớm càng tốt trong vịng 24 giờ đầu (vì sữa đầu có kháng thể giúp cho lợn con có sức đề kháng phịng chống ngay được mọt số bệnh sau khi mới đẻ ra), để hàm lượng kháng thể từ sữa lợn mẹ truyền sang lợn con nhiều nhất. Sau khoảng thời gian đó hàm lượng kháng thể trong sữa mẹ từ từ giảm xuống đến khi chỉ là sữa bình thường. Do đó khơng nên bắt
lợn con nhốt chung chờ lợn mẹ đẻ xong mới cho bú sữa đầu, như vậy sẽ làm lợn con mất đi cơ hội nhận lượng kháng thể từ sữa đầu lợn mẹ.
Trong những ngày đầu lợn bú từ 15 - 20 lần
4.2.3. Chăm sóc lợn con 24 giờ sau sinh - 5 ngày tuổi
* Ghép lợn con
Nhằm tạo sự đồng đều trong đàn lợn Giảm tỷ lệ lợn con chết do còi yếu Tăng trọng lượng lợn cai sữa
Ghép lợn con được thực hiện sau 24 giờ lợn con được sinh ra và được bú sữa đầu. Ghép đàn thì mình sẽ chuyển những con lợn to của đàn sang đàn có trọng lượng phù hợp. Khi ghép đàn phải nhìn ngày đẻ thực tế, nên ghép những con đẻ cùng ngày (để giảm stress cho lợn con) hoặc chênh lệch nhau không quá 1 - 2 ngày. Đồng thời, phải đảm bảo số con trong đàn nhỏ hơn số bầu vú của lợn mẹ.
Nên ghép lợn trong các trường hợp như: lợn con mất mẹ, lợn con cịi cọc, trọng lượng lợn con trong đàn khơng đồng đều, số lượng lợn con trong đàn quá nhiều, lợn mẹ bị mất/ít sữa, lợn mẹ bị bệnh.
* Uống kháng sinh
Sau 24 giờ khi lợn con đẻ ra cần tiến hành cho lợn con kháng sinh để phòng chống tiêu chảy.
* Cắt đuôi
Việc cắt đuôi được thực hiện để hạn chế việc cắn đi, gây nhiễm trùng và có thể dẫn đến sự phát triển của áp xe ở xương cột sống, gây đau dữ dội và giảm chất lượng thân thịt khi giết mổ.
Cắt đuôi giúp cho lợn giữ gìn sạch sẽ ở phần đuồi vì khơng tiếp xúc với chất dơ bẩn, vệ sinh dễ dàng và sạch hơn. Cắt đuôi đúng kỹ thuật là giữ từ cuống đuôi ra đưa qua máy cắt đi đã được hơ nóng và cắt 1/3 chiều dài của đuôi, cắt xong sát trùng bằng cồn iodine.
* Mài nanh
Lợn con sinh ra với tám chiếc răng nanh. Lý do chính của việc mài nanh là để ngăn ngừa tổn thương đối với núm vú và bầu vú của lợn nái, điều này có thể dẫn đến việc lợn nái miễn cưỡng cho con bú.
Nó cũng có thể ngăn ngừa vết thương vùng mặt của những con cùng lứa khi tranh nhau núm vú. Vết thương trên mặt khiến lợn con có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn tụ cầu (vi khuẩn gây viêm da tiết dịch) và liên cầu khuẩn xâm nhập vào cơ thể và dẫn đến sự phát sinh, phát triển của những bệnh này ở giai đoạn về sau.
Mục đích của việc này là để mài gọn các đầu nhọn của răng bằng cách sử dụng máy mài nanh, được nhúng trong nước sát trùng sau mỗi lần thực hiện với một lợn con.
* Thiến lợn đực
Thiến hoặc phẫu thuật cắt bỏ cả hai tinh hoàn là điều cần thiết để ngăn lợn đực nuôi không ảnh hưởng tới tăng trọng. Đồng thời, khi lợn đực được thiến không gây ảnh hưởng tới chất lượng thịt (mùi hoi), phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
Thông thường trong chăn nuôi lợn nái sinh sản người ta thường thiến lợn vào 7 - 10 ngày tuổi. Nhưng thực tế trại thực hiện thiến lợn đực vào ngày thứ 3 - 4 sau khi sinh.
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ gồm: Dao thiến, pank kẹp, cồn iodine, nước sát trùng dụng cụ, bơng gịn, xi lanh tiêm, thuốc kháng sinh.
Thao tác: Tiêm cho lợn con 0,5 ml/con kháng sinh (Nova - amcoli). Sau đó người thiến ngồi ghế cao và kẹp lợn con vào giữa hai đùi sao cho đầu lợn con hướng xuống dưới. Nâng tinh hồn lên bề mặt bằng ngón tay cái và ngón trỏ. Dùng bơng gòn tẩm cồn iodine lau sạch bên ngoài tinh hoàn. Dùng dao rạch thành 2 vết rạch nhỏ vng góc da mỗi bên dịch hoàn và bộc lộ chúng,
mỗi vết rạch 1 bên tinh hoàn. Lấy pank kéo nhanh dịch hoàn ra ngoài. Sát trùng vết cắt bằng cồn iodine một lần nữa.
* Bấm số tai
Bấm số tai là rất cần thiết cho lợn con để nhận diện, biết được lý lịch, tuần sinh, sức tăng trưởng của từng con và điều tra ngược khi nuôi thịt, giúp cho các thủ tục theo dõi và quản lý chăn nuôi dễ dàng hơn.
Cách bấm số tai được thực hiện theo sự hướng dẫn của kỹ sư trại và quy định của công ty CP đưa ra. Cụ thể, đối với lợn con ở trại Bùi Huy Hạnh thì số tai được cắt theo mã của trại là 27 ghép với mã tuần mà lợn con đó được sinh ra.
Ví dụ: Ở tuần thứ 45, lợn con được sinh ra thì khi bấm số tai sẽ là 2745. Sau khi bấm số tai xong ta sẽ tiêm cho lợn con 0,5 m/con thuốc kháng sinh (Nova - amcoli) chống viêm và 2 ml/con Fe + B12 , tiêm bắp
* Uống cầu trùng
Khi lợn con được 3 ngày thì chúng ta sẽ tiến hành cho lợn con uống cầu trùng để phịng bệnh cầu trùng.
4.2.4. Chăm sóc lợn con 5 - 8 ngày tuổi
Việc tập ăn cho lợn con rất quan trọng nhằm giúp lợn con biết ăn sớm và tỷ lệ đồng đều cao khi cai sữa. Nguồn dinh dưỡng chính của lợn con là từ sữa mẹ. Nên khi lợn mẹ ăn được thức ăn sẽ sản xuất nhiều sữa đủ để nuôi con, do đó việc tập ăn cho lợn con có tác dụng:
Bổ sung thêm dinh dưỡng cho lợn con do sữa mẹ cung cấp khơng đủ. Kích thích cơ quan tiêu hóa phát triển và giúp cho lợn con thích nghi với việc sử dụng nguồn dinh dưỡng từ sữa mẹ sang nguồn dinh dưỡng có nguồn gốc từ động thực vật nhanh nhất.
Làm giảm mức hao hụt trọng lượng ở lợn mẹ lên giống trở lại sau khi cai sữa nhanh hơn.
Phương pháp thực hiện: Cho lợn con làm quen với việc tập ăn bằng cách cho lợn con ngửi mùi và tiếp xúc với thức ăn một ít. Hồ thức ăn với nước ấm sền sệt như bột trẻ em, rồi đổ vào máng, tập tính lợn con sau khi bú sữa mẹ xong sẽ đi phá phách xung quanh ô chuồng nên lúc này gặp thức ăn rồi nhai.
Mã số thức ăn tập ăn cho lợn con là 550PF được lưu hành nội bộ của cơng ty CP.
4.2.5. Chăm sóc lợn con từ 8 - 15 ngày tuổi
Sau 8 ngày tuổi, lợn con tăng gấp 1,2 - 1,5 lần; 21 ngày tuổi tăng gấp 4 lần so lúc sơ sinh. Khi 21 ngày tuổi lợn ngoại lợn lai có thể đạt 3,5 - 5 kg một con, cả ổ 45 - 50 kg. Như vậy là sinh trưởng, phát triển tốt.
Thức ăn: đây là giai đoạn lợn con sắp cai sữa, lượng thức ăn cung cấp sẽ thay thế hoàn toàn nguồn sữa mẹ, lượng cám cần cung cấp khoảng 0,037g/con. Mã số thức ăn tập ăn cho lợn con là 30% 550PF + 70% 550SF được lưu hành nội bộ của công ty CP.
Trong thời gian này những con bị bệnh thì được tiến hành điều trị
4.2.6. Chăm sóc lợn con từ 21 - 27 ngày tuổi
Tiến hành cai sữa cho lợn con và cai sữa phải dựa trên các điều kiện: lợn con cai sữa phải có sức khỏe tốt, lợn con cai sữa đã biết ăn, lợn con cai sữa đạt trọng lượng thấp nhất 5,5 kg/con, trung bình 7 kg/con.
Lợn con có cân nặng đủ tiêu chuẩn, khơng mắc bệnh, khỏe mạnh sẽ được chọn và xuất.
Số lợn con em trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trong 3 tháng được thể hiện qua bảng 4.2.
Bảng 4.2. Kết quả trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng lợn con trong 3 tháng Tháng Con đực (con) Con cái (con) Tổng
8 370 348 718
11 340 335 675
12 400 360 760
Tổng 1.110 1.043 2.153
Trong 3 tháng làm tại chuồng đẻ, em trực tiếp chăm sóc và ni dưỡng con đực, con cái. Q trình chăm sóc, ni dưỡng lợn con được thực hiện theo sự hướng dẫn và chỉ đạo của kỹ thuật của công ty CP.
Số lượng lợn con em được đỡ khi đẻ ra là 2.000 con, bấm nanh, cắt đuôi, bấm số tai, mài nanh và tiêm sắt cho lợn con là 2.153 con, thiến là 1.110 con, điều trị lợn con bị bệnh là 400 con.
4.2.7. Tỷ lệ nuôi sống lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi
Qua quá trình thực tập tại trại, em đã tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại. Kết quả được trình bày tại bảng 4.4.