• Phơng pháp: Dựa trên mối quan hệ giữa biến đầu v o với biến đầu ra vừaμ thiết lập đợc, tiến h nh tối μ u hóa nhờ phần mềm INFORM 3.1.
• Tối u hóa: với mục đích tìm đợc công thức viên nén có khả năng giải phóng
dợc chất nhanh nhất, đặc biệt trong 15 phút đầu, chúng tôi đã sử dụng phần mềm INFORM 3.1, u tiên các biến đầu ra Y5, Y10, Y15 sao cho đạt giá trị tối đa. Công thức viên nén tối u tìm đợc nh sau:
Cefadroxil 500 mg HPC 90 mg Comprecel 108 mg Disolcel_T 38,27 mg Disolcel_N 49,98 mg Talc + magnesi stearat + natri lauryl sulfat 36 mg Erapac 69,25 mg
Tá dợc dính PVP 10%/ ethanol 35 ml
Dự đoán phần trăm dợc chất giải phóng sau những thời điểm cố định là:
Bảng 14: Phần trăm giải phóng dợc chất của viên nén bào chế theo công thức tối u do phần mềm INFORM 3.1 dự đoán
• Tiến h nh thực nghiệm v đánh giá khả năng giải phóng dμ μ ợc chất của viên nén cefadroxil giải phóng nhanh theo công thức tối u
B o chếμ : b o chế viên nén theo công thức tối μ u theo mục 2.2.1. Thử độ rã:
- Tiến h nh theo mục 2.2.2, kết quả l thời gian rã của viên trung bình, nằm trongμ μ khoảng từ 4 phút 35 giây đến 7 phút 05 giây.
Thử độ hòa tan:
- Tiến h nh theo mục 2.2.2, kết quả đμ ợc trình b y trong bảng 10.μ
Kiểm tra mức độ phù hợp của công thức tối u trên lý thuyết so với thực tế Bảng 15: So sánh kết quả hòa tan
Thời gian % giải phóng thực tế % giải phóng dự đoán
Sau 5 phút 31,0 32,4 Sau 10 phút 67,6 67,5 Sau 15 phút 81,6 84,0 Sau 20 phút 89,5 89,7 Sau 25 phút 94,0 92,5 Sau 30 phút 96,8 93,6
Nhận xét : Qua bảng số liệu có thể thấy kết quả giải phóng dợc chất của viên nén
tối u trên thực tế gần đúng với kết quả dự đoán của phần mềm. Vậy viên nén giải phóng nhanh cefadroxil có khả năng giải phóng dợc chất nhanh nh dự đoán
Dập mẻ lớn để khẳng định kết quả công thức tối u
Chúng tôi tiến h nh b o chế viên nén giải phóng nhanh cefadroxil theo côngμ μ thức đã tối u với quy mô 2000 viên để khẳng định công thức. Quá trình nh o ẩm đμ - ợc thực hiện bằng máy nh o trộn h nh tinh Savaria v trộn tá dμ μ μ ợc trơn bằng hộp trộn để đạt đợc sự đồng đều cao nhất của khối hạt. Qui trình b o chế nhμ sau:
Dập viên bằng máy tâm sai thu đợc viên đẹp, mặt mịn, đạt độ bền cơ học với khối l- ợng v độ cứng ổn định.μ
Thử độ rã
- Tiến h nh theo mục 2.2.2. Kết quả thu đμ ợc khá đồng đều, thời gian rã trung bình của mẫu viên l từ 4 phút 31 giây đến 6 phút 48 giây.μ
Dược chất và tá dược Cân, rây Xát hạt Trộn bột kép Tạo khối ẩm Dập viên Sấy hạt Trộn cốm khô Đánh giá chất lư ợng viên Rây: 0,5 mm Thời gian: 30 phút Tốc độ: 110 vòng /phút Lực nén: 7-9 kP Kích thước: 21 8,5 mm Thời gian: 10 phút Tốc độ: 100 vòng / phút Nhiệt độ: 50oC Độ ẩm: 2 – 3 % Thời gian: 20 phút Tốc độ: 110 vòng / phút
talc, magnesi stearat, NALS, Disolcel_N mịn
(rây: 0,18 mm)
Sửa hạt Rây:0,8 mm
PVP 10% / ethanol
Rây: 1,0 mm
Định lợng
- Tiến h nh theo mục 2.2.3μ
- Kết quả: Dung dịch thử pha đợc có nồng độ: 500,556 μg/ml
Từ peak cefadroxil tính ra nồng độ dung dịch thử l 530,480 μ μg/ml -> % HL cefadroxil trong viên nén l :% HL = 530,48μ ì100/500,556 = 105,98% Nh vậy viên nén cefadroxil đạt tiêu chuẩn về định lợng theo USP
Thử độ hòa tan
- Thử hòa tan 12 lần, giá trị trung bình của 12 lần đợc xem l kết quả cuối cùng.μ
Bảng 16: % giải phóng dợc chất của viên nén bào chế theo công thức tối u
Y5 Y10 Y15 Y20 Y25 Y30
31,1% 65,6% 81,2% 88,1% 91,5% 94,2%
Hình 9:Đồ thị giải phóng của viên nén tối u so sánh giữa 2 lô mẻ
Nh vậy không có sự sai khác đáng kể về khả năng giải phóng dợc chất của viên nén bào chế theo công thức tối u giữa mẻ nhỏ 100 viên và mẻ lớn 200 viên.
• Qua kết quả thử hòa tan của viên, chúng tôi nhận thấy thực tế khả năng giải phóng dợc chất trong 10 phút đầu của viên bị hạn chế l do tốc độ rã v hòaμ μ tan của hạt còn chậm. Mặc dù TDSR đã thể hiện hết vai trò của mình nhng có thể sự rắn chắc của hạt l m cho nó không thể rã nhanh v hòa tan nhanh hơn.μ μ Thực nghiệm cho thấy xát hạt bằng PVP 10%/ ethanol tuyệt đối l m cho hạtμ rắn v chắc. Do đó, việc nghiên cứu thay đổi một v i loại tá dμ μ ợc dính khác rất có thể sẽ l m cải thiện độ hòa tan của viên nén.μ
Thời gian (phút) Phầ n tr ăm giả i p hóng (% )