Các loại vi phạm pháp luật:

Một phần của tài liệu GDCD 9 (cả năm) (Trang 81 - 83)

- Đọc điều 14 – BLHS 1999 - Em hiểu thế nào là vi phạm pháp luật?

Kết luận + ghi:

- Lưu ý HS: 1 hành vi được

coi là vi phạm pháp luật khi nĩ hội tụ đủ 4 yếu tố: Hành vi cụ thể; trái pháp luật; cĩ lỗi, người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. - Giải thích thuật ngữ : Năng lực trách nhiệm pháp lí; quan hệ xã hội. - Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. Cĩ các loại vi phạm pháp luật nào? Kết luận + ghi:

- Yêu cầu HS xem phần đặt v/đ(SGK)

-Treo bảng (Xem SGV) - Gọi HS điền vào bảng.

- Trường hợp 2. Vì điều 14 – BLHS qui định - HS phát biểu - HS phát biểu - HS điền - Vi phạm pháp luật: Hành vi trái pháp luật, cĩ lỗi do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội, được pháp luật bảo vệ.

- Các loại vi phạmpháp luật: pháp luật: + Vi phạm pháp luật Hình sự + Vi phạm pháp luật Dân sự + Vi phạm pháp luật hành chính + Vi phạm kỉ luật 80

- Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK)

- Nhận xét

- Yêu cầu HS làm bài tập 2 (SGK)

- N/ X + giải thích

- Yêu cầu HS làm bài tập 4 (SGK) - N/ X + Bổ sung - HS xác định - HS chọn - HS nêu 4/ Củng cố:

Con người luơn cĩ các mối quan hệ như: quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật. Trong quá trình thực hiện các qui định, qui tắc, nội dung của nhà nước đề ra thường cĩ những vi phạm. Những vi phạm đĩ sẽ ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét vi phạm pháp luật giúp chúng ta thực hiện tốt các qui định, tránh xa tệ nạn xã hội, giúp cho gia đình và xã hội bình yên.

5/ Dặn dị:

- Học bài

- Chuẩn bị phần cịn lại

TTT

TUẦN: 29 Ngày soạn: TIẾT: 28 Ngày dạy:

Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VAØ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:

Xem tiết 1

II/ TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN:

- SGK + SGV - Giấy Ao + Bút dạ - Giấy Ao + Bút dạ

- Các luật cĩ liên quan (tiết 1)

Một phần của tài liệu GDCD 9 (cả năm) (Trang 81 - 83)