Download b y: skknchat@gmail.com p n ?

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề dòng điện trong chất bán dẫn vật lí 11 (Trang 36 - 43)

- SGK, vở ghi bài, giấy nháp…

download b y: skknchat@gmail.com p n ?

p- n ?

- Tiết trước, cô đã hướng dẫn cho các em tự học ở nhà. Bây giờ cô sẽ kiểm tra, cho điểm kết quả tự học ở nhà của các em. -GV chỉ định 1 HS trong nhóm bất kỳ trình bày phiếu tự học số 2 của nhóm mình. Khi trình bày ở sự hình thành lớp chuyển tiếp p- n có dùng powerpoint để trình chiếu hiệu ứng chuyển động các hạt tải điện ít nhất 2 lần để cả lớp quan sát kỹ hơn.

- Sau đó, GV chiếu lần lượt phiếu tự học của nhóm cịn lại lên bảng.

- Ghi chú ở góc bảng các câu hỏi HS trả lời chưa đầy đủ (đánh số thứ tự).

- Yêu cầu HS nêu các câu hỏi thắc mắc, ghi thứ tự tại góc bảng

- Nhận xét việc tự học ở nhà,

- Đánh giá, cho điểm HS tích cực Một HS trình bày, các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung HS theo dõi, nhận xét bổ sung

Nêu câu hỏi thắc mắc .

Phiếu hướng dẫn tự học ở nhà số 2

Trường THPT: ..........................................................Lớp:..................... Nhóm..................

Trả lời các câu hỏi

Câu1. Thế nào là lớp chuyển tiếp p- n ? Để hình dung sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n, các em hãy trả lời các câu hỏi gợi ý sau :

- Hạt tải điện chủ yếu ở bán dẫn n và bán dẫn p là hạt gì ?

-Khi chất bán dẫn p và n tiếp xúc nhau thì xảy ra hiện tượng gì ? Lúc đó, ở lớp chuyển tiếp p-n sẽ hình thành lớp nghèo. Vì sao nó lại có tên gọi là lớp nghèo ? Vì sao ở 2 bên lớp nghèo lại có các ion dương và ion âm ? Tại chỗ tiếp xúc, hình thành 1 điện trường có chiều như thế nào ? Điện trường này có tác dụng gì ? Vậy tại sao khi chưa có điện trường ngồi, lại khơng có dịng điện qua chất bán dẫn ?

Câu 2. Khi đặt 1 điện trường ngồi có chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n, thì các hạt tải điện chuyển động như thế nào ? Nhận xét về cường độ dịng điện ? Lúc đó chiều dịng điện qua lớp nghèo gọi là gì ? Khi đảo chiều điện trường, nhận xét về sự di chuyển của các hạt tải điện qua lớp nghèo ?Lúc đó chiều dịng điện qua lớp nghèo gọi là gì ?

Câu 3. Tìm hiểu các ứng dụng của chất bán dẫn ?

Đi ốt là 1 ứng dụng của chất bán dẫn. Nêu cấu tạo điốt ? Mơ tả và giải thích đường đặc tuyến Vơn – ampe của đi ốt ở hình 17.6 SGK Vật lí 11 ? Đường đặc tuyến của nó có dạng nào nữa khơng ? Điốt có những loại nào ? Cơng dụng của điốt ?

Ưu tiên điểm cho nhóm nào sưu tầm đi ốt và mắc được mạch cầu chỉnh lưu của đi ốt ?

Câu 3. Thế nào là hiện tượng phun hạt tải điện khi dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận ? Tại sao các hạt tải điện không thể đi xa quá 0,1 mm ?

Yêu cầu: Các nhóm hồn thành phiếu tự học và nộp giáo viên trước tiết dạy, sau

đó giáo viên cử thành viên bất kỳ trong nhóm trình bày.

Hoạt động 2. Giải đáp các thắc mắc và hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức

mới, quan sát các linh kiện bán dẫn (15 phút)

Hoạt động của giáo viên

- Giải đáp các thắc mắc của HS

- Trình chiếu nội dung chính dưới dạng bản đồ tư duy - Yêu cầu học sinh thuyết minh nội dung

Sơ đồ tư duy hoàn chỉnh của bài 17 (xem phụ lục 6) :

Hình ảnh HS bóc vỏ điốt cho các bạn cùng xem

Trang 32 download by : skknchat@gmail.com

Hình ảnh quan sát sản phẩm mắc mạch cầu điốt của 1 nhóm học sinh

Hình ảnh HS quan sát mạch cầu điốt ở lị thổi

Trang 33 download by : skknchat@gmail.com

Hoạt động 3. HS giải bài tập vận dụng, giải quyết vấn đề theo nhóm (10 phút)

Hoạt động của giáo viên

- Các nhóm ngồi tập trung để hồn thành phiếu học tập - Phát bảng phụ, bút dạ - Chiếu nội dung bài tập áp dụng lên màn chiếu

- Yêu cầu các nhóm giải bài tập áp dụng, trình bày trên bảng phụ, trong thời gian 5 phút.

- Hết thời gian làm bài, yêu cầu HS nhóm treo bảng phụ lên bảng - Gọi một nhóm thuyết trình trước lớp - u cầu HS so sánh, nhận xét

- Bổ sung để có lời giải tốt nhất.

- Đánh giá, cho điểm các nhóm ; nhóm cịn lại tự đánh giá;

- Yêu cầu HS ghi

Ở hoạt động 2, GV cũng có thể tổ chức trị chơi ơ chữ liên quan đến bài học cho các nhóm cùng chơi và trình chiếu cho cả lớp quan sát, thay cho việc làm việc với phiếu học tập.

Phiếu học tập số 2

Trường THPT: ..........................................................Lớp:..................... Nhóm..................

Trả lời các câu hỏi

1. Lớp chuyển tiếp p-n có tính dẫn điện

A. tốt khi dòng điện đi từ n sang p và rất kém khi dòng điện đi từ p sang n. B. tốt khi dòng điện đi từ p sang n và khơng tốt khi dịng điện đi từ n sang p. C. tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p.

D. khơng tốt khi dịng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p.

2. Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngồi có tác dụng: A. Tăng cường sự khuếch tán của các không hạt cơ bản.

B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p. C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

Trang 34

3. Điơt bán dẫn có cấu tạo gồm:

A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n.

C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.

4. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?

A. Điơt bán dẫn có khả năng biến đổi dịng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B. Điơt bán dẫn có khả năng biến đổi dịng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

C. Điơt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dịng điện đi qua.

D. Điơt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược

5. Cho đặc tuyến vôn - ampe của lớp tiếp xúc p – n như hình vẽ. Ở đoạn OA có các hiện tượng:

A. phân cực ngược,

B. dòng điện chủ yếu do hạt mang điện cơ bản tạo ra, C. phân cực thuận. D. A và B Câu Đáp án 1 B 2 C 3 A 4 B 5 A

Hoạt động 4: Tổng kết bài học, giao nhiệm vụ cho bài 18 qua nhóm lớp (5

phút)

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề dòng điện trong chất bán dẫn vật lí 11 (Trang 36 - 43)