- Vận dụng mục a,b
a. Về chính trị:
- Trong kháng chiến, Đảng và Chính phủ đặc biệt chú trọng tăng cờng sức mạnh và hiệu lực của chính quyền dân chủ nhân dân từ Trung ơng đến cơ sở, kiên quyết đấu tranh chống âm mu thành lập chính phủ bù nhìn Bảo Đại. Tại Nam Bộ, năm 1948, Chính phủ quyết định tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã đến cấp tỉnh. ở Bắc Bộ và Trung Bộ, Hội đồng nhân dân ở một số địa phơng đợc chấn chỉnh và đi vào hoạt động có nề nếp. Chính quyền kháng chiến trong các vùng địch tạm chiếm vẫn đợc củng cố và phát triển.
Từ năm 1950, Đảng và Chính phủ tiếp tục kiện toàn nhà nớc dân chủ nhân dân. ở nhiều nơi, Hội đồng nhân dân và uỷ ban kháng chiến hành chính các cấp đợc củng cố và kiện toàn, thu hút đợc nhiều thành phần cơ bản trong nhân dân.
- Cùng với mặt trận Việt Minh, Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam đợc Đảng ta thành lập (5/1946). Đến 1948, cả hai mặt trận đều thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên hiện tợng chồng chéo, dẫm chân lên nhau giữa hai tổ chức mặt trận đã xẩy ra ở một số địa phơng. Để khắc phục tình trạng ấy, Đảng và Chính phủ đã chủ trơng thống nhất Việt Minh và Liên Việt. Đầu năm 1950, các địa phơng từ xã đến huyện, tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc thống nhất hai hình thức
mặt trận trên. Thực hiện nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II, 3/3/1951, đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam đợc tổ chức để thành lập một mặt trận duy nhất lấy tên là Mặt trận Liên Việt. Khối đại đoàn kết toàn dân đợc củng cố và tăng cờng rõ rệt.
Công tác vận động đồng bào miền núi, đồng bào công giáo, đồng bào Hoa kiều, binh lính...nhằm mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất đợc Đảng coi trọng. Nhiều tổ chức, đoàn thể quần chúng (nh Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, thanh niên, phụ nữ...) đợc kiện toàn, làm tăng thêm sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân. Đồng bào Việt kiều ngoài nớc cũng tích cực ủng hộ kháng chiến dới nhiều hình thức.
Mặt trận dân tộc thống nhất đã thật sự là một trong những trụ cột của nhà nớc dân chủ nhân dân, alf sức mạnh của cuộc kháng chiến và kiến quốc, là cơ sở quần chúng rộng rãi làm thành một áo giáp vững bền của Đảng, góp phần dập tan âm mu chính trị thâm độc của thực dân Pháp.
b. Kinh tế:
Đi đôi với xây dựng và củng cố cơ sở chính trị thì Đảng ta cũng đẩy mạnh đấu tranh kinh tế với địch và xây dựng kinh tế.
- Đấu tranh kinh tế: Sau chiến dịch Việt Bắc, địch quay sang đánh lâu dài, chúng thực hiện chính sách “dùng ngời Việt trị ngời Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. Ta ra sức chống địch cớp phá, bảo vệ mùa màng, lúa gạo, kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán hàng hoá giữa vùng tự do và vùng tạm chiếm. Cuộc đấu tranh này càng về sau càng quyết liệt. ở những vùng giáp ranh, địch ra sức cớp bóc, đốt phá bắn giết trâu bò, bắn giết nhân dân trong lúc đang sản xuất nhằm thực hiện âm mu triệt nguồn tiếp tế cho bộ đội.
Để chống lại, ta chuyển sang sản xuất ban đêm, vừa sản xuất vừa chiến đấu. Bộ đội giúp dân gặt lúa, thu hoạch mùa màng và đem cất giấu ngay. Ta kiểm soát chặt chẽ việc giao lu kinh tế để thu hút kinh tế vùng địch ra vùng tự do và ngăn chặt việc phá hoại, lũng đoạn kinh tế ta của địch.
- Phát triển kinh tế: Từ 3/1948, với phong trào thi đua ái quốc, việc đẩy mạnh sản xuất, thực hiện khẩu hiệu kinh tế tự cấp, tự túc trở thành phong traog sôi nổi trong cả nớc.
+ Nông nghiệp: Để tạo điều kiện cho nông dân phấn khởi sản xuất, Đảng và Chính phủ tiếp tục thực hiện chính sách ruộng đất. Năm 1949, Chính phủ ra sắc lệnh giảm tô 25%, sắc lênh quy định việc chia lại đất công, tạm cấp ruộng đất của thực dân Pháp, Việt gian và ruộng đất "vắng chủ" cho nông dân. Năm 1950, Chính phủ ra sắc lênh giảm tức, xoá nợ và hoãn nợ của nông dân vay địa chủ, ban hành quy chế lĩnh canh.
Nhờ có những biện pháp tích cực của nhà nớc, sản xuất nông nghiệp đợc đẩy mạnh, diện tích và sản lợng nông nghiệp đều tăng. Năm 1950, tính từ Liên khu IV trở ra, sản lợng lúa ở vùng tự do và căn cứ du kích là 2.414.830 tấn.
Năm 1952, cuộc vận động sản xuất và tiết kiệm đã lôi cuốn mọi ngành mọi giới tham gia. Các phong trào tổ đổi công trong nhân dân phát triển khắp vùng tự do. Cũng nh vùng căn cứ du kích, nông dân có phong trào thâm canh tăng vụ, khai hoang, phát triển trồng lúa và hoa màu...ở các vùng tự do thì phong trào tăng gia sản xuất trong các cơ quan trờng học, đơn vị bộ đội, bệnh viện cũng diễn ra sôi nổi.
Năm 1953 Đảng và Chính phủ đã đề ra chủ trơng phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng đất (đợt 1). Cho đến năm 1953, tính từ Liên khu IV trở ra, nhà nớc đã tạm cấp cho nông dân 184.434 ha ruông đất của thực dân Pháp và địa chủ, ruộng "vắng chủ", ruộng hoang...Hơn 50% diện tích ruộng đất do địa chủ chiếm hữu đã đợc chia cho nông dân thiếu ruộng. Những kết quả bớc đầu của việc thực hiện chủ trơng này ở một số địa phơng càng làm cho nông dân phấn khởi sản xuất, dẩy mạnh kháng chiến. Năm 1953, chỉ tính từ Liên khu IV trở ra, sản xuất lơng thực ở vùng tự do và vùng căn cứ du kích đạt đợc 2.757.700 tấn thóc và 650.850 tấn hoa màu.
+ Công nghiệp: các cơ sở công nghiệp quốc phòng mọc lên ở nhiều nơi trong vùng tự do và chiến khu của ta với quy mô vừa và nhỏ. Đến năm 1949, cả nớc có 130 xởng sản xuất vũ khí, 21 cơ sở quân dợc, 20 cơ sở sản xuất quân nhu cung cấp một phần nhu cầu về đạn dợc, thuốc men, quần áo cho bộ đội. Ta đã tự sản xuất đ- ợc một số loại vũ khí lớn nh: SKZ, ống phóng bom, súng cối 60 li và 120 li...Các ngành tiểu thủ công nghiệp nh dệt vải, nấu xà phòng, làm giấy, thuộc Đông âu, bào chế thuốc...cũng phát triển, đáp ứng một phần nhu cầu của nhân dân.
Năm 1953, ta đã sản xuất đợc 3552 tấn vũ khí, đạn dợc. Kế hoạch sản xuất thuốc men, quân trang, quân dụng vẫn đợc bảo đảm.
+ Tài chính, thơng nghiệp: Giữa năm 1951, Chính phủ đã ban hành sắc lệnh thành lập mậu dịch quốc doanh với nhiệm vụ đảm bảo cung cấp những hàng hoá thiết yếu cho kháng chiến và đời sống của nhân dân, kích thích sản xuất và lu thông hàng hoá trong và ngoài nớc, góp phần đấu tranh có hiệu quả với địch trên lĩnh vực mậu dịch.
Tài chính, ngân hàng đã có cố gắng nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của cuộc kháng chiến. Năm 1951, Chính phủ ban hành sắc lệnh thuế nông nghiệp nhằm tập trung một khối lợng lơng thực cần thiết cho tiền tuyến và thực hiện sự đóng góp công bằng trong các tầng lớp nhân dân. Tháng 6/1951, Ngân hàng quốc gia Việt
trở đi, tình hình tài chính của ta đã tiến bộ rõ rệt. Nhà nớc căn bản cân bằng đợc thu - chi.