- Sử dụng toán quần thể hoặc toán xác suất để giải quyết vấn đề
4. 2 Bài tập vận dụng điển hình
Câu 1. Một đôi tân hôn đều có nhóm máu AB. Xác suất để đứa con đầu lòng
của họ là con gái mang nhóm máu là A hoặc B sẽ là:
A.6,25% B.12,5% C.50% D. 25%
Bài giải:
IAIB x IAIB → 1IAIA : 1IBIB : 2IAIB (1A:1B:2AB) Xác suất con gái máu A hoặc B = 1/2.1/2 = 25%
Câu 2. Quần thể người có sự cân bằng về các nhóm máu. Tỉ lệ nhóm máu O là
25%, máu B là 39%. Vợ và chồng đều có nhóm máu A, xác suất họ sinh con có nhóm máu giống mình bằng:
A. 72,66%82,64% 82,64%
Bài giải:
từ giả thiết → IA = 0,2 ; IB = 0,3 ; IO = 0,5 (♀A) p2IAIA + 2prIAIO x (♂ A) p2IAIA + 2prIAIO
(0,04) (0,2) (0,04) (0,2)
Tần số IA = 7/12 ; IO = 5/12
XS con máu O = (5/12)x(5/12) = 25/144
→XS con có nhóm máu giống bố và mẹ = 1-25/144 = 82,64%
4.3. Bài tập tự giải điển hình
20
Câu 1. Có hai chi em gái mang nhóm máu khác nhau là AB và O. Các cô gái
này biết rõ ông bà ngoại họ đều là nhóm máu A. Kiểu gen tương ứng của bố và mẹ của các cô gái này là:
A. IBIO và IAIO B. IAIO và IAIO C. IBIO và IBIO D. IOIO và IAIO
Câu 2. Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hôn với một người đàn ông nhóm
máu A, có cha là nhóm máu O. Xác suất đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu B.
A. 1/32 B. 1/64 C. 1/16 D. 3/64
Câu 3. Một cặp vợ chồng sinh người con gái thứ 1 máu AB, trai thứ 2 máu B và
gái thứ 3 máu O. Xác suất để họ sinh 3 người con nói trên là bao nhiêu?
A. 0,521% B. 0,195% C. 1,172% D. 1,563%