Vỡ sao người ta cú thể chọn 1 trong 3 phương phỏp: xỏc định điểm bự CO2, giải phẫu lỏ, nhu cầu nước để phõn biệt TV C3 và TV C4?

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) câu hỏi PHẦN CHUYỂN HOÁ vật CHẤT và NĂNG LƯỢNG ở THỰC vật (Trang 50 - 52)

- Pha sỏng là pha oxi húa nước, thụng qua pha sỏng năng lượng ỏnh sỏng đó chuyển thành năng lượng trong ATP, NADPH; đồng thời giải phúng oxi vào khớ quyển

d. Vỡ sao người ta cú thể chọn 1 trong 3 phương phỏp: xỏc định điểm bự CO2, giải phẫu lỏ, nhu cầu nước để phõn biệt TV C3 và TV C4?

TL

a. Mớa thuộc nhúm TV C4 nờn cú 2 loại lục lạp:

+ Lục lạp ở tế bào mụ giậu: cú enzim PEP – cacboxilaza cố định CO2 tạo AOA, dự trữ CO2 + Lục lạp ở tế bào bao bú mạch: cú enzim RiDP cacboxilaza cố dịnh CO2 trong cỏc hợp chỏt hữu

cơ b.

Lục lạp ở TB mụ giậu - Kớch thước nhỏ

- Hạt Grana rất phỏt triển vỡ chủ yếu thực hiện pha sỏng

c. Làm tiờu bản cắt ngang lỏ, quan sỏt dưới kớnh hiển vi: - Lỏ TV C4 cú TB bao bú mạch phỏt triển - Lỏ TV C3 cú TB bao bú mạch khụng phỏt triển d. Vỡ:

- Điểm bự CO2 của TV C3và C4 khỏc nhau: C3 = 30 - 70ppm; C4 = 0 - 10ppm - Nhu cầu nước ở TV C3 và C4 khỏc nhau: TV C3 gấp đụi TV C4.

- Giải phẫu lỏ của cõy C3 và cõy C4 khỏc nhau: Lỏ cõy C3 chỉ cú 1 loại lục lạp ở TB mụ giậu, lỏ cõy C4 cú 2 loại lục lạp một loại ở TB mụ giậu và một loại ở TB bao bú mạch.

Cõu 14: - Tại sao núi quỏ trỡnh đồng hoỏ CO2 ở thực vật C3, C4, CAM đều phải trải qua chu trỡnh Canvin?

- Sự điều hoà chu trỡnh Canvin cú ý nghĩa như thế nào?

- Loại enzim nào quan trọng nhất trong việc điều hoà chu trỡnh Canvin?

TL

- Vỡ: Chu trỡnh Canvin mang tớnh phổ biến: tất cả cỏc loài thực vật khi đồng hoỏ CO2 đều phải trải qua chu trỡnh Canvin để tổng hợp đường, từ đú tổng hợp cỏc CHC khỏc

- í nghĩa: Đảm bảo quỏ trỡnh đồng hoỏ CO2 xảy ra thuận lợi, phự hợp với nhu cầu cơ thể - Chu trỡnh Canvin được điều hoà bởi enzim Ri1,5DP – cacboxilaza vỡ nú quyết định phản ứng đầu tiờn quan trọng của chu trỡnh => ảnh hưởng tới việc tổng hợp ớt hay nhiều enzim sẽ ảnh hưởng tới tốc độ chu trỡnh Canvin

Cõu 15: Tại sao giữa trưa nắng, ỏnh sỏng dồi dào nhưng cường độ quang hợp lại giảm?. TL:

- Do vào trưa năng, cường độ THN mạnh nờn tế bào lỗ khớ mất nước => lỗ khớ đúng làm quỏ trỡnh trao đổi khớ ngưng trệ

- Vào buổi trưa, mặc dự AS dồi dào nhưng tỉ lệ cỏc bước súng ngắn tăng nờn cỏc sắc tố quang hợp ớt hấp thu

- Khi AS mạnh => Nhiệt độ cao làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ enzim

Cõu 16: Cây cối có thể điều chỉnh số lợng và chất lợng ánh sáng chiếu vào nó đợc không? Bằng cách nào?

TL

Có. Bằng cách :

- Sắp xếp các tầng lá trên cây

- Xoay bề mặt lá vuông góc hoặc song song với tia sáng. -Thay đổi bề mặt chiếu sáng hoặc vị trí của lục lạp. - Thay đổi hàm lợng và tỉ lệ các nhóm sắc tố

Cõu 17.a.Vỡ sao ở thực vật C3, chu trỡnh Canvin – Benson khụng cần sự tham gia trực tiếp của ỏnh sỏng nhưng cũng khụng xảy ra vào ban đờm?

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) câu hỏi PHẦN CHUYỂN HOÁ vật CHẤT và NĂNG LƯỢNG ở THỰC vật (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w