Xác định lực tác dụng hợp lý

Một phần của tài liệu 4-Giao trinh_MH10_Suc ben VL (Trang 53 - 54)

- Bước 1:Xác định phản lực liên kết (nếu cần)

c. Xác định lực tác dụng hợp lý

BÀI TẬP VÍ DỤ:

Bài 1 : Cho thanh chịu xoắn thuần túy như trên hình vẽ: m1=30kNcm , m2=60kNcm ; m3

= 50kN.cm

Vẽ biểu đồ mô men xoắn nội lực cho thanh ? Bài làm   max X  �   max X      ( ) X X X M mW  53

- Bước 1: Xác định phản lực liên kết Ta có phương trình cân bằng

 

- Bước2: Chia đoạn cho thanh: AB, BC, CD - Bước3: Xác định nội lực trên từng đoạn

+ Xét đoạn AB: Dùng mặt cắt (1-1) cắt thanh, xét cân bằng phần bên phải, ta có:

+ Xét đoạn BC: Dùng mặt cắt (2-2) cắt thanh, xét cân bằng phần bên phải, ta có:

+ Xét đoạn CD: Dùng mặt cắt (3-3) cắt thanh, xét cân bằng phần bên phải, ta có:

- Bước4: Vẽ biểu đồ nội lực (Hình 5-8)

*Nhận xét : Nhìn vào biểu đồ ta thấy đoạn BC là nguy hiểm nhất

3.2. Điều kiện cứng và ba bài toán cơ bản.3.2.1. Điều kiện cứng 3.2.1. Điều kiện cứng

Là điều kiện sao cho: θmax ≤ [θ]

- θmax là góc xoắn tỷ đối lớn nhất tính được (đơn vị: Rad/m).

- [θ] là góc xoắn tỷ đối cho phép thường cho , (nếu cho là thì đổi ra

Rad/m với 3600 =2.π rad) - Trường hợp thanh chỉ có một mômen xoắn ngoại lực và tiết diện không đổi:

Trường hợp thanh có nhiều đoạn, mỗi đoạn có nội lực Mzi và độ cứng GJpi khác nhau thì ta phải tính trên từng đoạn: sau đó tìm max để kiểm ta theo điều kiện cứng.

3.2.2. Ba bài toán cơ bản.

+ Bài toán kiểm tra độ cứng

+ Bài toán xác định kích thước hợp lý theo điều kiện cứng + Bài toán xác định tải trọng cho hợp lý theo điều kiện cứng

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày các định nghĩa thanh chịu xoắn nêu quy ước dấu nội lực Mz và

Một phần của tài liệu 4-Giao trinh_MH10_Suc ben VL (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w