Việt Nam.
6. Nhận biết, giải thích, nêu công dụng cho các ký hiệu sau:
5115; 18CrMnTi; E50100; 9255; SCM22; 13261; E45A; 14331; 20CD4; 100Cr6.
P16K5Ф2; Z80W18; 3Cr2W8; 140W9V2; SK8; 19716; SKH6; Z200C12; B18; 90SiCr5.
7. Trình bày tổ chức, thành phần, tính chất, công dụng của gang trắng, gang xám, gang dẻo, gang cầu , gang biến tính.
8. Nhận biết, giải thích, nêu công dụng cho các ký hiệu sau:
GX 12 - 28; Cч21 - 40; HT 21 - 40; πBTд7; MK3; Bч70 - 3; M Cч21 - 40; Kч37 - 12; GZ 60 - 2; KT 35 - 10; Bч70 - 3;
Yêu cầu đánh giá kết quả học tập
1. Trình bày các phương pháp phân loại thép cacbon.
- Phân loại theo tổ chức của thép ở trạng thái ủ - Phân loại theo phương pháp luyện
- Phân loại theo mức độ khử ôxy - Phân loại theo hàm lượng cacbon - Phân loại theo chất lượng
2. Trình bày thành phần, tính chất, công dụng của thép cacbon thường, thép cacbon kết cấu, thép cacbon dụng cụ.
a. Thép cacbon thường - Thành phần - Tính chất - Công dụng b. Thép cacbon kết cấu - Thành phần - Tính chất - Công dụng c. Thép cacbon dụng cụ - Thành phần - Tính chất - Công dụng
3. Nhận biết, giải thích, nêu công dụng cho các ký hiệu sau:
CT5; BCT42n; St34; 10340; BMCTO; C30S; 08F; 1008; S15C; 12030; Y7A; SK7; CD130; T10; A12. XC10; XC110; En3; CK70.
- Nêu tên thép, tên nhóm thép (nếu có) - Ký hiệu theo tiêu chuẩn nước nào - Thành phần hóa học của thép - Ý nghĩa của các ký tự (n, s, F) - Nêu công dụng
4. Nêu thành phần hóa học và phương pháp phân loại thép hợp kim.
a. Thành phần hóa học
b. Các phương pháp phân loại
- Phân theo tổ chức của thép sau khi thường hóa - Phân theo nguyên tố hợp kim
- Phân theo tổng lượng của các nguyên tố hợp kim - Phân theo công dụng