Theo em bài này Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập hóa học (Trang 27 - 31)

có thể giải theo ph- (lít).

ơng pháp khác * Có thể giải theo phơng pháp bảo toàn

không? nguyên tố Fe.

- Học sinh ở lớp làm nFe (các oxit) = 2x 0,055 = 0,11 (mol) bài ra giấy và trả nFe(FeO) = (mol) lời kết quả.

Hoạt động 3:

4. Củng cố

Bài 3: Để một phôi bào sắt nặng m gam ngoài không khí. Sau

một thời gian thu đợc 12 gam chất rắn X gồm sắt và các oxit của sắt. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit

21

HNO3 loãng thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đo ở đktc).

a. Viết các phơng trình hoá học xảy ra.

b. Tính khối lợng m của phôi bào sắt ban đầu.

Cách 1:

Các PTPƯ:

Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO +2H2O 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO +5H2O Fe2O3 +6HNO3

2Fe(NO3)3+3H2O

3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O Từ các PTPƯ trên ta thấy: Fe Fe3+

Chất khử: Chất oxi hoá:

3mol 1mol

Vì trong các phản ứng hoá học, tổng số electron “nhờng” phải bằng tổng số electron “nhận”

=> Số mol electron Fe “nhờng” = số mol electron “nhận”

Giải ra ta đợc m = 10,08 gam

Cách 2

Gọi x, y,z, t là số mol Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong chất rắn X. Theo điều kiện cho và theo các phản ứng

Ta lập đợc hệ phơng trình.

56x + 72y + 232z + 160t = 12(g) (a) 22

(mol) (b)

y + 4z + 3t = nO = (c)

Thế (b) vào (a) ta có: (d) Kết hợp (c) và (d) ta có m = 10,08 (g)

Cách 3:

Nh vậy: toàn bộ lợng Fe đã chuyển thành lợng muối Fe(NO3)3

Số mol của Fe (bđ) = số mol muối Fe (trong muối) = a (mol) Từ các PTPƯ: naxit = 3nmuối + nNO = 3a+0,1 = 2.

Theo ĐLBTKL ta có:

12 + (3a + 0,1).63 = 242a + 0,1. 30 + (1,5a +0,05).18 Giải ra đợc: a = 0,18mol m = 10,08 gam.

Hoạt động 4:

5. Hớng dẫn về nhà:

Bài 1: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (với số mol bằng nhau). Cho m1(g) A vào ống sứ nung nóng rồi dẫn dòng khí CO đi qua (CO p hết), thấy khí bay ra và trong ống còn lại 19,2 (g) rắn B (gồm Fe, FeO, Fe3O4). Hấp thụ khí vào dung dịch Ba (OH)2 d thì thu đợc m2 (g) kết tủa trắng. Hoà tan hết rắn B trong HNO3 nóng thì thấy bay ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).

a. Viết phơng trình hoá học

b. Tính m1, m2 và số mol HNO3 đã phản ứng.

Bài 2: Đốt x (mol) Fe bởi O2 thu đợc 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit của sắt. Hoà tan A trong HNO3 nóng d thì thu đợc một dung dịch X và 0,035 mol khí Y (gồm NO và NO2), biết dY/H2 = 19. Tính x.

23

Bài 3: Muối A là muối cacbonat của kim loại R hoá trị n (R chiếm

48,28% theo khối lợng). Nếu đem 58 gam A cho vào bình kín chứa sẵn lợng O2 vừa đủ rồi nung nóng. Phản ứng xong thu đợc 39,2 gam rắn B gồm Fe2O3 và Fe3O4,

a. Xác định CTPT của A.

b. Nếu hoà tan B vào HNO 3 đặc nóng, thu đợc khí NO2 duy nhất. Trộn lợng NO2 này với 0,0175 mol khí O2rồi sục vào lợng nớc rất d thì thu đợc 2 lít dung dịch X. Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch X.

24

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập hóa học (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w