Cho mạch điện như hình vẽ:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập vận dụng định luật ôm vật lý 9 (Trang 50 - 58)

- Vì R1ntR2 nên điện trở tương đương được tính theo công thức: Rtđ= R1+R

1.Cho mạch điện như hình vẽ:

Với: R1 = 30 Ω ; R2 = 15 Ω ; R3 = 10 Ω và UAB = 24V

b) Tính điện trở tương đương của mạch. c) Tính cường độ dòng điện mạch chính.

Phân tích sơ đồ mạch điện Tóm tắt R1=30 Ω R2=15 Ω R3=10 Ω U AB = 24V a) Rtđ=? b) I = ? Giải a)Cấu trúc mạch R1 nt (R2// R3) => R1 nt R23 nên: Điện trở tương đương của đoạn mạch R2 // R3 là:

R23= R2 . R

3 =15 .10 =6(Ω)

R2+R3 15+10

Điện trở tương đương của mạch là:

R =R

1+R

23 =30+

6 = 36( Ω )

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính:

I=U AB=24 =24 ≈0,67(A) Rtđ 36 ĐS: a) Rtđ=36Ω b) I 0,67A

2. Cho mạch điện như hình vẽ:

Với R1 = 6 Ω ; R2 = 2 Ω ; R3 = 4 Ω

cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 2A. a. Tính điện trở tương đương của mạch. b. Tính hiệu điện thế của mạch.

A B

R2

download by : skknchat@gmail.com

+ - + -Tóm tắt Tóm tắt R1=6 Ω R2=2 Ω R3=4 Ω I=2A a. Rtđ= ? b. UAB=?

b. Hiệu điện thế của mạch:

U AB=I . Rtđ =2. 3=6(V )

ĐS: a. Rtđ= 3Ω b. UAB=6V 2. Bài tập vận dụng

Bài 1. Cho mạch điện như hình

vẽ:

Với: R1 = 20 Ω ; R2 = 10 Ω ; R3=15 Ω và hiệu điện thế toàn mạch U = 24V

a) Tính điện trở tương đương của mạch.

b) Tính cường độ dòng điện mạch chính.

Hướng dẫn:

a) Phân tích cấu trúc mạch điện: (R1//R2) nt R3

-Tính: R12= R1+R2

-Tính Rtđ= R12 + R3

b) Vận dụng định luật Ôm tính cường độ dòng điện toàn mạch. I=RU

2. Cho mạch điện như hình vẽ:

Với R1 = 10 Ω ; R2 = 4 Ω ; R3 = 6 Ω

cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 0,25A. a. Tính điện trở tương đương của mạch.

b. Tính hiệu điện thế của mạch.

Hướng dẫn: A B + - R1 R2 R3

a) Phân tích cấu trúc mạch điện: R1//(R2ntR3)

- Tính R23=R2+R3

- Ta thấy (R1//R23) nên ta tính: Rtđ=

b) Tính hiệu điện thế của cả mạch: U=I.Rtđ

ĐS: a) Rtđ= 5 Ω b) U = 1,25V III. KẾT QUẢ

Trước khi thực hiện đề tài tôi đã tiến hành kiểm tra và khảo sát đối với học sinh ở các lớp: 9B, 9D trường THCS Tô Hiệu bằng một số bài tập cơ bản tương ứng với mức độ nội dung kiến thức ở mỗi lớp, kết quả thu được như sau:

Lớp

9B 9D

* Nhận xét: Đa số học sinh chưa nắm được phương pháp giải bài tập vật lí, chưa biết phân tích đề bài, mạch điện, còn áp dụng công thức sai, chưa nắm chắc đơn vị các đại lượng vật lí. Kĩ năng vận dụng toán học vào vật lí yếu.

* Kết quả khảo sát sau khi thực hiện chuyên đề.

Sĩ Lớp

số

9B 9D

*Nhận xét : Qua so sánh đối chứng kết quả tôi thấy tỉ lệ điểm: trên trung bình tăng, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm. Chất lượng học sinh yếu kém được nâng cao, đa số học sinh đã biết được phương pháp giải bài tập vật lí: Biết tóm tắt đề bài đúng kí hiệu, đơn vị các đại lượng vật lí, biết phân tích cấu trúc mạch điện và vận dụng các công thức để tính toán các đại lượng vật lí.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập vận dụng định luật ôm vật lý 9 (Trang 50 - 58)