C6H12O6 2CO 2+ 2C2H5OH

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon (Trang 32 - 39)

- Lấy từ sản phẩm khí lò nung vôi.

C6H12O6 2CO 2+ 2C2H5OH

download by :

skknchat@gmail.com m

o

- Sau khi nhóm chuyên sâu thảo luận

xong. GV: Chia lại lớp thành 3 nhóm mảnh ghép, mỗi nhóm mảnh ghép sẽ có đủ thành phần HS ở cả 3 nhóm chuyên sâu. - Phiếu học tập ở mỗi nhóm mảnh ghép PHIẾU HỌC TẬP NHÓM MẢNH GHÉP 1.Trình bày tính chất vật lí của CO2.

2. Trình bày tính chất hóa học của CO2.

3. Trình bày phương pháp điều chế CO2.

GV: Cho các nhóm mảnh ghép treo sản

phẩm là nội dung trả lời đã viết lên giấy

A0, GV xe goi ngâu nhiên ơ mỗi nhóm

một đại diện lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.

HS: Lên trình bày

GV: Nhận xét, chấm điểm các nhóm và

kết luận về nội dung cacbonđioxit.

Tích hợp kĩ năng sống, phòng cháy chữa cháy (PCCC)

GV nêu những thiệt hại do thiếu hiểu

biết về PCCC:

GV giáo dục kĩ năng phòng cháy an

toàn cho HS:

- Nắm được nội quy PCCP

Hình 1. Nội quy PCCC - Biết các tiêu lệnh chữa cháy

Hình 2. Tiêu lệnh chữa cháy

- Biết sử dụng bình chữa cháy CO2

Hình 3. Quy trình sử dụng bình chữa

cháy CO2

oTích hợp môn Hoá học, địa lí, sinh

học, kĩ thuật nông nghiệp, GDCD, Tin

học, kĩ năng sống

GV: Chia lại lớp thành 3 nhóm đã phân

công từ tuần trước lên trình bày nội dung dự án đã được giao:

Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân

chính gây ra hiện tượng “Hiệu ứng nhà

kính”.

Nhóm 2: Tìm hiểu tác hại của hiện

tượng “Hiệu ứng nhà kính”.

Nhóm 3: Tìm hiểu về giải pháp để

khắc phục hiện tượng “Hiệu ứng nhà

kính”.

Mỗi nhóm phải vẽ một bức tranh và truyền tải thông điệp của nhóm trong bức tranh.

GV: Ổn định lớp, nhắc lại một số việc: -

Mỗi nhóm có 10 phút để báo cáo sản phẩm của nhóm mình bằng trình chiếu powerpoint.

- Trả lời các câu hỏi của nhóm khác hỏi. - Khi mỗi nhóm lên trình bày, học sinh các nhóm khác phải đưa ra được 3 lời khen, 3 điều chưa hài lòng và 3 đề nghị cải tiến cho nhóm bạn.

HS: Lắng nghe các nhóm khác báo cáo

và đưa ra các câu hỏi, đánh giá theo phiếu.

GV: với vai trò là cố vấn khoa học, chốt

lại các kiến thức của bài học khi kết thúc thảo luận.

Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân chính gây ra hiện tượngHiệu ứng nhà kính”.

GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo về

nhiệm vụ được giao, đầu tiên là nhóm 1. Xin mời đại diện của nhóm lên trình bày dự án của nhóm mình.

HS: Cử đại diện nhóm lên báo cáo.

GV: Yêu cầu cả lớp lắng nghe báo cáo

để đưa ra nhận xét sau khi nhóm 1 hoàn tất việc báo cáo.

HS: Bám sát nội dung báo cáo và các

tiêu chí chấm để phát vấn. Các nhóm thảo luận.

GV: Chú ý động viên các ý kiến bổ

sung hoặc phản biện tạo điều kiện cho học sinh cởi mở, bộc lộ qua đó giáo viên uấn nắn kịp thời kiến thức kĩ năng cho học sinh.

GV với vai trò là cố vấn khoa học, chốt

lại các kiến thức khi kết thúc thảo luận.

Nhóm 2: Tìm hiểu tác hại của hiện tượngHiệu ứng nhà kính”.

GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo về

nhiệm vụ được giao, đầu tiên là nhóm 2. Xin mời đại diện của nhóm lên trình bày dự án của nhóm mình.

HS: Cử đại diện nhóm lên báo cáo.

GV: Yêu cầu cả lớp lắng nghe báo cáo

để đưa ra nhận xét sau khi nhóm 2 hoàn tất việc báo cáo.

HS: Bám sát nội dung báo cáo và các

tiêu chí chấm để phát vấn. Các nhóm thảo luận.

GV: Chú ý động viên các ý kiến bổ

sung hoặc phản biện tạo điều kiện cho học sinh cởi mở, bộc lộ qua đó giáo viên uấn nắn kịp thời kiến thức kĩ năng cho học sinh.

GV với vai trò là cố vấn khoa học, chốt

lại các kiến thức khi kết thúc thảo luận.

Nhóm 3: Tìm hiểu về giải pháp để khắc phục hiện tượngHiệu ứng nhà kính”.

GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo về

nhiệm vụ được giao, đầu tiên là nhóm 3. Xin mời đại diện của nhóm lên trình bày dự án của nhóm mình.

HS: Cử đại diện nhóm lên báo cáo.

GV: Yêu cầu cả lớp lắng nghe báo cáo

để đưa ra nhận xét sau khi nhóm 3 hoàn tất việc báo cáo.

HS: Bám sát nội dung báo cáo và các tiêu chí chấm để phát vấn.

Các nhóm thảo luận.

GV: Chú ý động viên các ý kiến bổ

sung hoặc phản biện tạo điều kiện cho học sinh cởi mở, bộc lộ qua đó giáo viên uấn nắn kịp thời kiến thức kĩ năng cho học sinh.

GV với vai trò là cố vấn khoa học, chốt

lại các kiến thức khi kết thúc thảo luận.

GV: Chiếu câu hỏi kiểm tra kiến sau

các hoạt động học tập.

HS: Thảo luận trả lời

Hoạt động 4: TÌM HIỂU VỀ AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

GV: Chia lớp thành 3 nhóm chuyên sâu,

mỗi nhóm làm một nhiệm vụ độc lập

 Vong 1: Nhom chuyên sâu

Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ với những nội dung học tập khác nhau.

Nhom 1:Nghiên cứu vê hai nấc

axitcacbonic (Phiếu học tập số 7)

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w