Download b y: skknchat@gmail.com 39 Tỉ lệ của a : b có thể là

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon (Trang 55 - 59)

I. Nội dung thảo luận

download b y: skknchat@gmail.com 39 Tỉ lệ của a : b có thể là

A. 0,12 : 0,08 Đáp án: 1. Mức độ biết: Câu hỏi Đáp án 2. Mức độ hiểu: Câu hỏi Đáp án 3. Mức độ vận dụng và vận dụng cao: Câu hỏi Đáp án

Phiếu 1: Đánh giá điểm quá trình cho nhóm

Tiêu chí đánh giá

1. Hoàn thành đúng thời gan

2. Thường xuyên thảo luận nhóm

3. Nghiêm túc khi làm việc

4. Chủ động tìm hiểu thông tin mới

5. Nhóm có lập kế hoạch và phân

công rõ ràng hay không

Phiếu 2: Đánh giá về bài trình bày

download by : skknchat@gmail.com 40

Hình thức

Trình bày

Phiếu 3: Tiêu chí đánh giá sổ theo dõi dự án của học sinh

Nội dung

Hình thức

Phiếu 4: Phiếu đánh giá cá nhân

Mỗi thành viên nhóm chấm điểm cho các thành viên còn lại của nhóm mình theo các tiêu chí:

03. 04.

Phiếu 5: Phiếu điểm của học sinh

Từ các phiếu đánh giá của giáo viên hướng dẫn, giáo viên dự và các nhóm học sinh ta tính điểm của nhóm

(ĐTBN) = Điểm cá nhân =

7.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến:

Sau khi áp dụng sáng kiến trong hoạt động giảng dạy tôi nhận thấy các em rất hứng thú trong tiết dạy vì thông qua bài dạy ngoài việc nắm được kiến thức cơ bản môn Hóa học, các em còn được học được nhiều kĩ năng mới, phát triển được năng lực của bản thân và học được cách tự giải quyết một vấn đề khoa học. Trong thực tế giảng dạy, để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc áp dụng sáng kiến, tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 2 lớp 11 tại trường THPT Trần Hưng Đạo

+) Lớp thực nghiệm: 11A1

+) Lớp đối chứng: 11A3

Cách tiến hành như sau: Lớp 11A3 dạy theo giáo án thường, lớp 11A1 dạy

theo giáo án áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp. Đây là 2 lớp học sinh có nhận thức tương đối đồng đều, đa số học sinh ngoan và có ý thức học. Sau khi dạy xong ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng, để tạo tính khách quan nhằm kiểm tra nhận thức, tôi đã nhờ

kiểm tra với thời gian là 15 phút.

Kết quả thu được như sau:

Lớp

Thực nghiệm

(11A1) Đối chứng (11A3) 60 50 40 30 20 10 0 11A1 11A3

Biểu đồ biểu diễn kết quả so sánh giữa 2 phương pháp Qua kết quả thực nghiệm và quan sát trong giờ học tôi nhận thấy :

+ Lớp học áp dụng dạy học tích hợp các em thấy sôi nổi, hứng thú hơn nhiểu so

với lớp đối chứng. Việc phân chia cho các em công việc thông qua nhiệm vụ ở nhà cũng giúp các em chủ động, sáng tạo rất nhiều trong học tập. Trong khi giải quyết vấn đề làm các em va chạm rất nhiều với kiến thức liên môn, bắt buộc các em phải tìm hiểu, đào sâu suy nghĩ nên càng khắc sâu kiến thức.

+ Lớp đối chứng là lớp 11A3, trình độ học sinh tương đương với lớp dạy thử

nghiệm, nhưng không áp dụng phương pháp mới, các em cơ bản vẫn nắm vững kiến thức. Tuy nhiên, trong giờ học các em không thực sự hứng thú, vì đa phần cách dạy học vẫn theo kiểu cũ, không liên hệ với thực tế, học sinh chưa thực sự làm việc nên kết quả không cao.

Sáng kiến này có thể áp dụng dạy cho bài Hợp chất của các bon ở môn hóa lớp 11 cho tất cả các đối tượng học sinh thuộc ban cơ bản.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài hợp chất của cacbon (Trang 55 - 59)