130,29 cm B 130,47 cm C 129,13 cm D 140,61 cm.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến phân loại và phương pháp giải bài tập giao thoa sóng mặt nước (Trang 58 - 61)

C. Cực tiểu thứ 4 về phí aB D Cực đại thứ 4 về phía A

A. 130,29 cm B 130,47 cm C 129,13 cm D 140,61 cm.

Bài 8: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10,5 cm, dao động ngược pha với bước sóng phát ra là 1,4 cm. M là điểm nằm trên đường thẳng By vuông góc với AB tại B và cách A một khoảng 15 cm. Điểm dao động với biên độ cực đại trên MB gần M nhất cách A một khoảng bằng

Dạng 7. Xác định tại vị trí điểm M nằm trên đường trung trực gần hai nguồn nhất dao động cùng pha hoặc ngược pha với nguồn.

Bài 1. Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha

với sóng tổng hợp tại O ( O là trung điểm của S1S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là:

√ cm

A. 5 6

cm

Bài 2: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo

phương thẳng đứng với phương trình : uA =u

B =a cos50 πt

độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là

A. √17 cm. B. 4 cm. C. 4 √2cm. D. 6√2 cm

Bài 3: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = 2cos40 t (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung điểm của S1S2. Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung trực của S1S2 dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn:

A. 6,6cm. B. 8,2cm. C. 12cm. D. 16cm.

Bài 4: Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u = acos(ωt) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng = 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là A.12cm

ĐA:

Dạng 8. Xác định số điểm dao động cùng pha, ngược pha với nguồn hoặc một điểm cho trước.

Bài 1: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S 1S2 = 9λ cùng phát ra dao động u = cos(20πt). Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng

45

pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:

A. 8. B. 9 C. 17. D. 16.

Bài 2: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S1, S2 dao động với phương trình: u1 = asin(ωt), u2 = acos(ωt) S1S2 = 6λ. Điểm M gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với u1 cách S1S2 bao nhiêu?

A. 25λ/8 B. 5λ/8 C. 9λ/8 D. 7λ/8

Bài 3: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos(50πt ) mm. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động vuông pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là

A. 17 cm. B. 3,04 cm. C. 4 2 cm. D. 19 cm

Bài 4: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6 cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8 cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là

A.2 B.3 C.4 D.5

Bài 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng tại A và B cách nhau 20 cm dao động cùng pha, cùng tần số ƒ = 40 Hz. Gọi H là trung điểm đoạn AB, M là điểm trên đường trung trực của AB và dao động cùng pha với hai nguồn. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Khoảng cách gần nhất từ M đến H là

A. 6,2 cm. B. 3,2 cm. C. 2,4 cm. D. 4,2 cm. Bài 6: Hai nguồn kết hợp A và Bcách nhau 28 cm dao động theo phương trình u

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến phân loại và phương pháp giải bài tập giao thoa sóng mặt nước (Trang 58 - 61)

w