II. Chuẩn bị: GV: Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số HSø: Hình vuơng cĩ 100 ơ vuơng.
a. Giới thiệu bà i Hơm nay, chúng ta học thêm 1 đơn vị diện tích mớ
ta học thêm 1 đơn vị diện tích mới nhỏ nhất là mm2 và lập bảng đơn vị đo diện tích.
b.Giảng bài
- Học sinh nêu lên những đơn vị đo diện tích đã học
1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vuơng:
a) Hình thành biểu tượng milimét vuơng
- Milimét vuơng là gì?
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2.
Giáo viên chốt lại
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn.
1 dam2 = ? m2
1 m2 = mấy phần dam2
- Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Mỗi đơn vị đo diện tích liền sau bằng mấy phần đơn vị đo diện tích liền trước?
Bài 1: GV ghi bảng HS đọc b. HS viết vào vỡ nháp
Bài 2: HS nêu yêu cầu HS làm bảng con
GV hướng dẫn. Mỗi đơn vị đo dt gấp
- 2 học sinh làm - Lớp nhận xét
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
- … diện tích hình vuơng cĩ cạnh là 1 milimét
- Học sinh tự ghi cách viết tắt: 1milimét vuơng viết tắt là 1mm2
- Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2.
- Các nhĩm thao tác trên bìa cứng hình vuơng 1cm.
- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. 1cm2 = 100mm2 1mm2 = 100 1 cm2 - Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
- Gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa viết từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại.
- Học sinh nêu những đơn vị nhỏ hơn m2 .
- Những đơn vị lớn hơn m2 - Học sinh lần lượt trả lời.
- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích.
- 1 HS đọc - 2 HS nêu
100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền và =
100 1
đơn vị lớn hơn tiếp liền hơn nên 1 đơn vị đo ứng với 2 chữ số trong số đo diện tích
Bài3: GV gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vở, chấm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dị
- Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - Về nhà làm 2 bài - Chuẩn bị: luyện tập 5 cm2 = 500mm2 12km2 = 1200hm2 7hm2 = 70.000m2 12m2 9dm2 = 1209dm2 800mm2 = 8cm2 12000hm2 = 120km2 150cm2 = 1dm 250cm2 - 2 HS nêu - HS làm vở: 1mm2 = 100 1 cm2 8mm2 = 100 8 cm2 29mm2 = 100 29 cm2 7dm2 = 100 7 m2
Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu:
-Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho.
-Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
-Giáo dục học sinh lịng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. Bài cũ: Nêu tác dụng 1. Bài cũ: Nêu tác dụng
của làm báo cáo thống kê
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: TT
b. Giảng bài:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
- GV ghi bảng
- GV nhận xét chung: Phần lớn các em đã nắm được yêu cầu của đề, tả kỷ sự thay đổi của cảnh theo thời
gian. Trnhf bày sạch sẽ, dùng từ giàu hình ảnh như thuý, Lý.
- Nhược điểm: một số em chưa năm skỷ yêu cầu của đề, lẫn lộn giữa 3 đề. Các phần chưa rõ ràng
- Diễn đạt chưa mạch lạc, viết sai chính tả nhiều
- Giáo viên gọi học sinh chữa lỗi
- Dùng từ địa phương nhiều như giữa ( trưa), nước ( nác) - Câu: 1 ssó em cả bài không chấm câu Mây đen kéo. Đến ầm ầm. Gío càng ngày càng to
- GV phát vở, thông báo điểm
- Học sinh tự chữa lỗi, GV tự kiểm tra
- GV đọc đoạn văn, bài văn hay
3. Củng cố dặn dò: Tuyên dương HS đạt điểm cao - Chuẩn bị: Quan sát một cảnh sông
- Ghi lại điều đã quan sát.
- HS lên bảng chữa: sậm sạp ( rậm rạp), cãnh ( cảnh), dó mạnh ( gió mạnh), nhữnh ( những), chính vàng ( chín vàng)
- Mây đen kéo đến đầy trời. Gío mỗi lúc một to
Khoa học: Thực hành: Nĩi “khơng!” đối với các chất gây nghiện. I. Mục tiêu:
-HS sưu xử lí thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những thơng tin đĩ.
-Thực hiện kỹ năng từ chối khơng sử dụng các chất gây nghiện. -Giáo dục học sinh khơng sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí.
II. Chuẩn bị: GV : Các hình ảnh trong SGK trang 19
+ Các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được
+ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
HSø: SGK
III. Các hoạt động day học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: 1. Bài cũ:
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Hát
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...
- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?
Giáo viên nhận xét và cho điểm
2 .Bài mới:
a. Giới thiệu bài : TT
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
MT:HS nhận ra :nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân .HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
+ Bước 1: GV tổ chức và hướng dẫn
- Sử dụng ghế của hs chơi trò chơi .
- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn
- Nêu luật chơi. + Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
- XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người nghiện..
- Học sinh nắm luật chơi.
- Học sinh thực hành chơi + Có em cố gắng không chạm vào ghế + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế + Có em cảnh giác, né
- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
Giáo viên chốt lại.
* Hoạt động 2: Đóng vai
MT:HS biết thực hành kỹ năng từ chối,không sữ dụng các chất gây nghiện.
+ Bước 1: Thảo luận
- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc → nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia → nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào? -GV kết luận. 3 .Củng cố- dặn dò: -GV liên hệ –gd HS không sữ tránh bạn đã bị chạm vào ghế ... - Rất lo sợ - Vì sợ bị điện giật chết - Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. - Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
- Học sinh thảo luận, trả lời.
+ Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó.
+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai - Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến - Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.nx
dụng các chất gây nghiện. - Xem lại bài + học ghi nhớ