4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của adenine sulphate lên khả
khả năng hình thành vi củ sâm Ngọc Linh
Các nghiệm thức có nồng độ adenine sulphate từ 0,5 g/l đến 2 g/l thì mẫu bị xốp, không có sự phát triển, mẫu bị đen và xuất hiện mẫu chết nhiều. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng của adenin sulphate lên khả năng tạo phôi có thể do tính chất của cytokinin, khi có mặt adenin sulphate trong môi trƣờng, các chồi đơn sử dụng adenin sulphate làm tiền chất để tổng hợp ra cytokinin nội sinh, mà nồng độ cytokinin quá cao sẽ gây ức chế tạo chồi. Không những thế nồng độ cytokinin cao còn gây ức chế sự sinh trƣởng và phát triển của mô tế bào thực vật [59].
Tiến hành giảm nồng độ adenine sulphate xuống 10 lần thì các nghiệm thức có sự phát triển, tạo phôi nhƣng không có sự hình thành vi củ.
52
Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của adenine sulphate lên sự hình thành vi củ từ mẫu phôi soma sâm Ngọc Linh
Nồng độ (g/l) Số vi củ Đƣờng kính vi củ (cm) Khối lƣợng tƣơi vi củ (g) Hình thái vi củ 0 0,27 0,15 0,03 Củ hình chóp nhọn, nhỏ, xanh 0,05 0 0 0 Không hình thành vi củ 0,1 0 0 0 Không hình thành vi củ 0,15 0 0 0 Không hình thành vi củ 0,2 0 0 0 Không hình thành vi củ
53
Hình 3.2: Ảnh hƣởng của adenine sulphate lên sự hình thành vi củ sâm Ngọc Linh
a: 0 mg/l b: 0,05 mg/l c: 0,1 mg/l d: 0,15 mg/l e: 0,2 mg/l.
Theo kết quả thu đƣợc ở nghiệm thức đối chứng có sự hình thành vi củ còn ở tất cả các nghiệm thức còn lại không có sự hình thành vi củ nhƣng có sự hình thành và phát triển phôi. Ở các nghiệm thức có bổ sung adenine sulphate thì phôi hình thành có màu nâu sữa, tuy nhiên 2 nghiệm thức bổ sung
a
e
c d
54
0,05 g/l và 0,1 g/l mẫu tƣơng đối chắc, khi tăng hàm lƣợng adenine lên 0,15 g/l và 0,2 g/l thì mẫu xuất hiện hiện tƣợng bị xốp, mọng nƣớc. Điều này có thể giải thích do adenin kích thích sự phát sinh phôi soma và phát sinh cơ quan, gia tăng sự sinh trƣởng của các đỉnh mô phân sinh biệt lập, bao gồm sƣ tăng nhanh của chồi nách trong nuôi cấy chồi và kích thích phát sinh chồi bất định gián tiếp từ mô sẹo hay trực tiếp từ mẫu cấy [59]. Trong thí nghiệm của Đỗ Đăng Giáp và cộng sự, adenin sulphate đƣợc thử nghiệm trong quá trình kích thích tạo phôi vô tính từ mô sẹo trên đối tƣợng cây cọc rào, đạt hiệu quả cao nhất ở nồng độ là 150 mg/l khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy [38]. Ngoài ra, việc sử dụng kết hợp adenine với BA cho kết quả tạo chồi tăng cao có thể đƣợc giải thích qua vai trò là tiền chất trong con đƣờng sinh tổng hợp cytokinin của adenine. Theo Shrivastava và Banerjee (2008) báo cáo rằng ảnh hƣởng của adenin sulphate lên khả năng hình thành chồi có thể do hiệu quả kết hợp với các cytokinin khác [60]. Nghiên cứu của Premkumar (2011) cho thấy sự cảm ứng tạo chồi trên mẫu lá non của S. dulcis thành công nhất trong môi trƣờng có bổ sung 1483,79 µM adenin sulphate [61].