Bài tập ứng dụng:

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 68 - 70)

1.1 .Giới thiệu chung về PLC

2.5. Bài tập ứng dụng:

1, Sử dụng phương pháp mạch tự giữ để khởi động động cơ theo phương pháp sao/tam giác.

2, Sử dụng các tập lệnh về bít để thực hiện khởi động tuần tự động cơ theo thứ tự sau:

Khi ấn start1: động cơ 1 khởi động, ấn stop1, động cơ 1 tắt.

Khi động cơ 1 không đủ tải, nhấn start2, động cơ 2 sẽ hoạt động, nhấn stop2, động cơ 2 tắt (khi đã dư tải).

Trong quá trình hoạt động gặp sự cố ta có thể nhấn nút dừng khẩn cấp để dừng toàn bộ hệ thống.

3, Phát hiện chiều di chuyển của vật: Để phát hiện chiều di chuyển của vật, ta phải sử dụng 2 sensor1,2 kế tiếp nhau.

Trường hợp vật di chuyển theo chiều thuận: sensor 1 tác động rồi đến sensor 2. Chiều ngược thì sensor tác động theo thứ tự ngược lại.

4, Điều khiển cho tín hiệu đèn tại các ngã tư giao thông với 2 chế độ ngày và đêm. 6. Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con

Hình 2.27: Mơ tả về lệnh nhảy và gọi chương trình con.

Khi I0.0 lên 1, chương trình sẽ thực hiện lệnh nhảy: nhảy tới nhãn tương ứng, khi đó đoạn chương trình ở giữa lệnh nhảy và nhãn dẽ được bỏ qua ở chu kì đó.

Kí hiệu của nhãn nhảy phải là một số nguyên n. Việc đặt nhãn cho lệnh nhảy phải nằm trong chương trình. Nhãn của chương trình con hoặc chương trình xử lý ngắt được khai báo ở đầu chương trình. Khơng thể dùng lệnh nhảy JMP để điểu khiển chương trình chính vào một nhãn bất kỳ trong chương trình con hoặc trong chương trình xử lý ngắt.

Bài 3

Các phép toán số của PLC Mục tiêu của bài

- Trình bày được các phép toán so sánh, các phép toán số.

- Vận dụng các bài tốn vào thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử... - Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động và sáng tạo

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)