5. Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp
3.4 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Nam
Đưa ra những định hướng, mục tiêu chung phù hợp với bối cảnh nền kinh tế và tình hình chung của ngân hàng. Đưa ra những chỉ đạo và phương hướng hoạt động kịp thời cho các chi nhánh trong hệ thống.
Tuân theo những quy định của NHNN, theo dõi mức lãi suất của các ngân hàng khác để đưa ra mức lãi suất phù hợp cho ngân hàng mình, từ đó,ban hành chỉ đạo cụ thể cho chi nhánh nhằm thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Tạo điều kiện cho chi nhánh nâng cao cơ sở vật chất, thay thế và sửa chữa những thiết bị hỏng hóc hoặc đã cũ. Cho phép BIDV Thăng Long trong thời gian tới mở rộng chi nhánh, gia tăng thêm phòng giao dịch cũng như là các điểm đặt cây ATM khi nguồn lực của chi nhánh đã đủ, vì phạm vi của chi nhánh là rất rộng, năm trên bốn quận lớn nhưng số lượng phòng giao dịch hiện nay mới chỉ là 6.
BIDV Thăng Long mong muốn được cho phép sử dụng mức lãi suất linh động hơn đối với những khách hàng lớn, lâu năm, những khách hàng tiềm năng để vừa có thể tạo mối quan hệ gắn bó lâu dài với các đối tượng khách hàng này, vừa là công cụ thu hút, tạo động lực cho các khách hàng khác sẽ có ý định quan hệ lâu dài với chi nhánh.
BIDV cần có những cuộc khảo sát khách hàng thường xuyên để nắm bắt tâm lý, nhu cầu của khách hàng cũng như biết được sự hài lòng của khách hàng đối với ngân hàng đang ở mức nào. Suy nghĩ của khách hàng về dịch vụ, sản phẩm, ưu đãi của ngân hàng đã phù hợp hay chưa, để qua đó giúp ngân hàng đề ra những chính sách phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng. Ngoài ra, đó còn là căn cứ để ngân hàng biết chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng của các chi nhánh từ đó đánh giá thi đua của các ngân hàng đồng thời chỉnh đốn lại ngay những thiếu sót để nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với ngân hàng.
KẾT LUẬN
Hoạt động huy động vốn tiền gửi từ KHCN có vai trò ngày càng quan trọng đối với các NHTM hiện nay, BIDV nói chung và BIDV Thăng Long nói riêng cũng không ngoại lệ. Qua nội dung lý thuyết ở chương 1 và phân tích từ những con số thống kê cụ thể ở phần chương 2 của chuyên đề đã cho chứng tỏ sự chú trọng của BIDV Thăng Long trong việc thu hút vốn huy động tiền gửi từ các KHCN cũng như đưa ra được lý do khiến tiền gửi từ KHCN trở thành là khoản vốn mà NHTM chú ý nhất hiện nay.
Nhìn chung, chuyên đề đã thực hiện được mục tiêu ban đầu đề ra, cụ thể như sau:
Thứ nhất, ở chương 1 chuyên đề đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hiệu quả huy động vốn tiền gửi từ KHCN. Một số khái niệm, nội dung được làm rõ như: ngân hàng thương mại; các hoạt động của ngân hàng thương mại; khách hàng cá nhân; vốn tiền gửi từ KHCN; hiệu quả huy động vốn tiền gửi từ KHCN và nội hàm của nó, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn tiền gửi từ KHCN.
Thứ hai, chuyên đề cũng phân tích được thực trạng hiệu quả huy động vốn tiền gửi từ KHCN của chi nhánh trong giai đoạn 2018-2020. Chỉ ra rằng chi nhánh đã đạt được nhiều thành tựu về hiệu quả huy động vốn tiền gửi từ KHCN điển hình như quy mô vốn huy động, lợi nhuận, thu nhập ròng của chi nhánh tăng đều qua các năm, những thành tựu này giúp chi nhánh luôn nằm trong top những chi nhánh có thành tựu tốt nhất trong huy động vốn. Nhưng cũng không thể phủ nhận, hoạt động huy động vốn của chi nhánh còn bộc lộ rất nhiều hạn chế. Cụ thể như tỷ lệ chi phí huy động vốn ngày càng gia tăng, lợi nhuận đem lại chưa tương xứng với quy mô vốn huy động.
Thứ ba, từ những hạn chế, chuyên đề đưa ra được định hướng phát triển cho chi nhánh trong thời gian tới. Kết hợp với lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn tiền gửi từ KHCN để đưa ra nguyên nhân gây ra những hạn chế đó và đề xuất giải pháp giúp chi nhánh nâng cao được hiệu quả huy động vốn. Từ những phân tích qua số liệu cụ thể trong chuyên đề cùng với thời gian thực tập tại BIDV Thăng Long, em đã phần nào nhận thấy được những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động huy động vốn của chi nhánh. Từ đó đưa ra một số kiến nghị đối với BIDV nhằm giúp cho BIDV Thăng Long có được điều kiện hoạt động tốt nhất.
Đây là vấn đề quan trọng và đề tài này có phạm vi rộng, với điều kiện nghiên cứu của chuyên đề hạn chế về thời gian cũng như nguồn lực, nhiều nguồn thông tin, dữ liệu không thể tiếp cận nên còn khá nhiều thiếu sót. Nhưng mong rằng chuyên đề này đã phần nào giúp chi nhánh có cái nhìn rõ ràng hơn về thực trạng hiệu quả huy động
vốn tiền gửi từ KHCN trong giai đoạn 2018-2020. Chi nhánh có thể áp dụng những giải pháp, kiến nghị chuyên đề đề ra vào thực tiễn nghiệp vụ huy động vốn của mình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - chi nhánh Thăng Long năm 2018, 2019, 2020
2. Báo cáo tổng kết chuyên đề các quý Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thăng Long.
3. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Lê Phương Thảo (2010), “Quản trị rủi ro thanh toán tại Ngân hàng Thương mại cổ
phần Xuất nhập khẩu Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội thông qua số 47/2010/QH12.
6. Lý Thị Hằng (2013), “Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Cao Bằng”.
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Quyết định số 457/2010/QĐ-NHNN ngày
19/04/2010 về việc ban hành “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”.
8. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, Thành
phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Trà My (2017), “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi từ khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại khu vực miền Bắc”, Luận văn thạc
sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
10. Peter S.Rose, 2001, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội. 11. PGS.TS Lý Hoàng Ánh, TS Hoàng Thị Thanh Hằng, 2014, “Các nhân tố tác
động
đến quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngân hàng số 6 tháng 3/2014,
trang 16-21.
Quý 1,2 năm 2018
Cả năm 2018 Qúy 1,2 năm 2019
Cả năm 2019 Qúy 1,2 năm 2020
Chênh lệch thu chi 169,16 289,4 177,62 341 200
Lợi nhuận trước thuế 104,72 200,6 160,47 286 181
Tổng vốn huy động cuối kỳ 9256 15426 9828 17344 10752
Dư nợ tín dụng cuối kỳ 3271 5869 3540 6222 4852
Tỷ lệ nợ xấu (%) 0.113 0.113 0.100 0.110 1.02
16. TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê. 17. Website của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam:
http://www.bidv.com.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 2.1 : Ket quả hoạt động kinh doanh 2 quý 1,2 và cả năm của BIDV Thăng Long
2 quý năm 2018 Cả năm 2018 2 quý năm 2019 Cả năm 2019 2 quý năm 2020 Vốn huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân 4208 7831 4558 8765 5000 Qúy 1,2 năm 2018
Cả năm 2018 Qúy 1,2 năm 2019
Cả năm 2019 Qúy 1,2 năm 2020 Quy mô tiền gửi không
kỳ hạn (tỷ đồng)
332 650 323 690 342
Tỷ trọng của tiền gửi không kỳ hạn (%)
7,89 8,30 7,06 7,87 6,84
Quy mô tiền gửi có kỳ hạn (tỷ đồng)
3876 7081 4235 8075 4658
Tỷ trọng của tiền gửi có kỳ hạn (%)
92,11 91,70 92,94 92,13 93,16
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tổng kết chuyên đề của BIDV Thăng Long
Phụ lục 2.2 : Quy mô huy động vốn tiền gửi từ KHCN quý 1,2 và cả năm của BIDV Thăng Long
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tổng kết chuyên đề của BIDV Thăng Long)
Qúy 1,2 năm 2018
Cả năm 2018 Qúy 1,2 năm 2019
Cả năm 2019 Qúy 1,2 năm 2020 Quy mô vốn huy động
tiền gửi từ KHCN thực hiện
4208 7831 4558 8765 5000
Quy mô vốn huy động tiền gửi từ KHCN kế hoạch 4133 7500 4400 8500 4867 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) 101,8 104,4 103,6 1031 102,7 Qúy 1,2 năm 2018
Cả năm 2018 Qúy 1,2 năm 2019 Cả năm 2019 Qúy 1,2 năm 2020 Hệ số đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn 1,00 103 1,04 101
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tổng kết chuyên đề của BIDV Thăng Long
Phụ lục 2.4: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vốn của BIDV Thăng Long
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tổng kết chuyên đề của BIDV2Thăng Long
Kỳ hạn Không kỳ hạn Dưới 1 tháng 1-3 tháng 3-6 tháng 6-9 tháng 9 tháng 10-11 tháng Từ 12 tháng trở lên Tổng 202 0 Thực hiện 513 2 630 1120 1005 25 542 3663 7500 % 6,84 0,027 8,40 14,93 13,40 0,333 7,23 48,84 100 NIM (%) 4,91 3,90 1,23 1,02 0,88 1,39 1,16 0,96 1,32 TNR 13,9 0,06 3,9 3,95 4,6 0,19 4,54 14,2 45,5 Tỷ trọng TNR (%) 30,55 0,13 8,6 8,70 10,11 0,42 9,98 31,51 100 201 9 Thực hiện 485 5 554 1300 900 15 490 3088 6837 % 7,10 0,07 8,10 19,01 13,16 0,22 7,17 45,17 100 NIM (%) 4,5 3,90 1,22 1,00 0,85 1,35 1,15 0,96 1,47 TNR 14,03 0,06 3,7 3,7 4,2 0,12 4,40 12,9 43,11 Tỷ trọng TNR (%) 32,5 0,14 8,58 8,58 9,74 0,28 10,2 29,92 100
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tổng kết chuyên đề của BIDV Thăng Long
201 8 Thực hiện 498 6 510 1306 820 11 430 2732 6313 % 7,89 0,095 8,08 20,69 12,99 0,17 6,81 43,28 100 NIM (%) 4,39 3,82 1,22 1,01 0,85 1,34 1,13 0,96 1,31 TNR 12,7 0,04 3,5 3,4 3,9 0,10 3,61 12,8 40,05 Tỷ trọng TNR (%) 31,7 0,10 8,74 8,49 9,73 0,25 9,01 31,96 100
Chỉ tiêu Qúy 1,2 năm 2018 Cả năm 2018 Qúy 1,2 năm 2019 Cả năm 2019 Qúy 1,2 năm 2020 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tiền gửi thanh toán 293 7,1 650 8,3 62 6,8 690 7,87 484 6,5
Tiền gửi tiết kiệm
3908 92,9 7081 91,7 375 93,2 8075 92,13 7016 93,5
Tổng 4201 100 7831 100 6837 100 8765 100 7500 100
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tổng kết chuyên đề của BIDV Thăng Long
Chỉ tiêu Qúy 1,2 năm 2018 Cả năm 2018 Qúy 1,2 năm 2019 Cả năm 2019 Qúy 1,2 năm 2020
Tỷ lệ chi phí trả lãi trên tổng vốn huy động (%) 12,0 12,0 12,9 12,9 12,5
Qúy 1,2 năm 2018 Cả năm 2018 Qúy 1,2 năm 2019 Cả năm 2019 Qúy 1,2 năm 2020
Dư nợ trung và dài hạn (tỷ đồng) 2840 5200 3070 5947 3208
Vốn huy động trung và dài hạn (tỷ đồng) 1821,33 3455 2058,67 4130 2442
Vốn huy động ngắn hạn (tỷ đồng) 2387,33 4376 2499,33 4635 2558
Dự trữ bắt buộc (tỷ đồng) 89,83 156,15 95,57 166,41 101,16
Tỷ lệ vốn ngắn hạn sử dụng cho vay
trung và dài hạn (%) 38,907 36,308 36,640 35,611 25,990
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tổng kết chuyên đề của BIDV Thăng Long
Phụ lục 2.8: Chi phí huy động vốn tiền gửi từ KHCN của BIDV Thăng Long quý 1,2 và cả năm trong giai đoạn 2018-2020
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tổng kết chuyên đề của BIDV Thăng Long
Phụ lục 2.9: Tỷ lệ vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung và sài hạn của BIDV Thăng Long quý 1,2 và cả năm giai đoạn 2018- 2020
Qúy 1,2 năm 2018 Cả năm 2018 Qúy 1,2 năm 2019
Cả năm 2019 Qúy 1,2 năm 2020
NIM (%) 131 1,47 1,32
TNR (tỷ đồng) 26,7 52,80 28,74 55,98 30,33
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tổng kết chuyên đề của BIDV Thăng Long
Phụ lục 2.10: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM và Thu nhập ròng của BIDV Thăng Long quý 1,2 và cả năm trong giai đoạn 2018-2020