Bảng 2.15 : Tính cân đối giữa việc huyđộng vốn và sử dụng vốn ngắn hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại sở giao dịch NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 160 (Trang 45)

9 67% Tiền gửi ngoại

tệ____________ 15,664.5 5 39% 15,714.6 2 37% 14,726.4 2 33%

Tiền gửi của

khách hàng 140,165.5 100% 442,471.9 100% 144,625.5 100%

( nguồn: báo cáo tài chính SGD)

Bảng 2.7 cho thấy: Cơ cấu tiền gửi của SGD chủ yếu vẫn là tiền gửi có kỳ

hạn .

Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng cao so với tiền gửi không kỳ hạn (chiếm khoảng 80%

tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng). Trong tiền gửi có kỳ hạn, chủ yếu vẫn là tiền gửi ngắn hạn, tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn này có xu hướng giảm qua các năm

2010 - 2012. Thay vào đó, lượng tiền gửi trung và dài hạn có xu hướng tăng

cả về

mặt số tuyệt đối và số tương đối. Cụ thể là:

Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn của VCB có giảm từ năm 2010 đến năm 2011 (từ 19% xuống 17%). Lý giải cho sự biến động này là sự dịch chuyển vốn từ tiền gửi thanh toán sang tiền gửi có kỳ hạn để hưởng mức lãi suất cao (do lãi suất một số thời điểm trong năm 2011 đã lên đến hơn 18%/năm). Đến năm 2012, lượng tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng tăng nhẹ, tăng 1,510.38 tỷ đồng từ 7,256.25 tỷ đồng năm

2011 lên 8,766.63 tỷ đồng năm 2012, khiến cho tỷ trọng tiền gửi không kỳ platinum dành cho khách hàng cao cấp. Vì vậy, lượng thẻ tín dụng trong năm tăng trưởng cao, lượng tiền gửi không kỳ hạn tăng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của khách hàng.

Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trên tổng huy động từ tiền gửi của khách hàng năm 2011 có tăng so với năm 2010 và mặc dù giảm xuống 80% năm 2012 nhưng xét về mặt số tuyệt đối thì lượng tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng vẫn tăng (năm 2010 là 32,461.28 tỷ đồng, đến năm 2011 là 35,215.69 tỷ đồng và tăng lên 35,858.88 tỷ đồng vào năm 2012). Trong tiền gửi có kỳ hạn thì tiền gửi ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao( trên 49% trong cả 3 năm 2010, 2011, 2012), đặc biệt năm 2011 đã lên đến 55% vốn huy động từ tiền gửi. Điều này là do trong năm 2011 lãi suất huy động của các NHTM diễn biến phức tạp (có lúc lên đến 18%/năm vào thời điểm tháng 7/2011) nên khách hàng có xu hướng gửi ngắn hạn, xem xét tình hình thị trường để có được những quyết định phù hợp với lãi suât. Từ cuối năm 2011 đến năm 2012, NHNN thường xuyên giảm mức trần lãi suất huy động VNĐ đối với các NHTM, vì vậy người dân có xu hướng chuyển từ tiền gửi ngắn hạn sang trung và dài hạn để có thể hưởng mức lãi suất cao hơn. Điều này được thể hiện qua các con số: tiền gửi ngắn hạn giảm từ 23,242.36 tỷ đồng xuống 22,053.21 tỷ đồng tương đương với giảm 5.11% trong khi tiền gửi trung và dài hạn tăng từ 11,973.33 tỷ đồng lên 13,805.67 tỷ đồng vào năm 2012, tương đương với tăng 15.3%.

Thứ hai, phân chia theo loại tiền

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại sở giao dịch NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 160 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w