Ng cục Hải quan

Một phần của tài liệu Quản lý tài sản vũ khí, công cụ hỗ trợ của tổng cục hải quan (Trang 93 - 120)

trình hành động triển khai các Nghị quyết của Trung ơng, Quốc hội trên các lĩnh v c nh Nghị quyết: 01/NQ-CP, 02/NQ-CP, 35/NQ-CP, 36a/NQ-CP. Nhờ vào s quan tâm, chỉ đạo sát sao của Chính phủ và Bộ Tài chính, s phối hợp của các Bộ, ngành trung ơng và chính quyền địa ph ơng; s quyết tâm, n l c của các đơn vị thuộc và tr c thuộc T ng cục Hải quan, T ng cục Hải quan xác định cần phải tăng c ờng các biện pháp quản lý tài sản VK, CCHT để tăng c ờng đấu tranh chống buôn lậu, gian lận th ơng mại, buôn bán ma túy trong thời gian tới.

Giai đoạn 2021-2025, T ng cục Hải quan phải chủ động, tích c c hơn, năng động, sáng tạo hơn và phải đạt đ ợc kết quả t ng thể cao hơn giai đoạn tr ớc. Với tinh thần đ , T ng cục Hải quan cần bám sát ph ơng châm hành động của Chính phủ để t chức th c hiện đ ng bộ, hiệu quả, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng trong điều hành cơ chế, chính sách quản lý tài sản VK, CCHT.

Đ ng thời, tập trung th c hiện rà soát sửa đ i, b sung quy định pháp luật, các cơ chế chính sách thuộc lĩnh v c quản lý tài sản VK, CCHT. Điều hành công tác quản lý tài sản VK, CCHT chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả. Kiểm soát chi mua sắm tài sản VK, CCHT đúng quy định.

T ng cục Hải quan hiểu rằng trong bối cảnh hội nhập quốc tế việc xây d ng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý tài sản VK, CCHT c trình độ năng l c cao là cần thiết để cải cách hành chính, hiện đại h a, cắt giảm thủ tục hành chính, xây d ng chính phủ điện tử phục vụ ng ời dân, doanh nghiệp. Những gì gây phiền hà, phức tạp cho ng ời dân, doanh nghiệp thì chúng ta nên tháo gỡ, tạo điều kiện.

T ng cục Hải quan tiếp tục theo d i tình hình hội nhập sâu rộng của Việt Nam, đánh giá tác động kịp thời để điều chỉnh chính sách. Không để lạc hậu về chính sách điều hành trong quá trình hội nhập về quản lý tài sản VK, CCHT.

. . . t êu p át tr ả qu

4.1.2.1. M c ti u tổng quát

Xây d ng Hải quan Việt Nam hiện đại, c cơ chế, chính sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản, hài hòa đạt chuẩn m c quốc tế, trên nền tảng ứng

dụng công nghệ thông tin, xử lý dữ liệu tập trung và áp dụng rộng rãi ph ơng thức quản lý rủi ro, đạt trình độ t ơng đ ơng với các n ớc tiên tiến trong khu v c Đông Nam Á. Xây d ng l c l ợng Hải quan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu c trang thiết bị k thuật hiện đại, hoạt động c hiệu l c, hiệu quả g p phần tạo thuận lợi cho các hoạt động th ơng mại hợp pháp, phát triển du lịch, thu hút đầu t n ớc ngoài, đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của nhà n ớc, quyền và nghĩa vụ hợp pháp của t chức, cá nhân.

Về thể chế: xây d ng, hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan theo h ớng hiện đại, đ ng bộ, tuân thủ chủ tr ơng về cải cách thủ tục hành chính và các chuẩn m c, cam kết quốc tế; xây d ng hệ thống pháp luật Hải quan hiện đại bao g m đầy đủ các quy định về: thủ tục hải quan, chế độ quản lý hải quan và các cơ chế tạo thuận lợi cho hoạt động th ơng mại, các quy định về quản lý thuế, kiểm soát biên giới, chế tài, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, quy định quyền hạn của cơ quan hải quan t ơng xứng với trách nhiệm th c thi pháp luật hải quan, pháp luật thuế và pháp luật khác c liên quan.

Về công tác nghiệp vụ hải quan: về cơ bản các thủ tục và chế độ quản lý hải quan phải đơn giản, hiệu quả, hài hòa và tuân thủ các chuẩn m c, thông lệ quốc tế; thủ tục hải quan chủ yếu đ ợc th c hiện bằng ph ơng thức điện tử tại các địa bàn trọng điểm; th c hiện việc trao đ i thông tin tr ớc khi hàng đến, thanh toán, quản lý các giấy ph p bằng ph ơng thức điện tử; th c hiện cơ chế doanh nghiệp u tiên đặc biệt về thủ tục và an ninh theo các chuẩn m c của T chức Hải quan thế giới WCO ; áp dụng ph ơng pháp quản lý rủi ro một cách hệ thống trong các khâu nghiệp vụ hải quan.

Nâng cao trình độ, năng l c quản lý thuế ngang tầm với các n ớc trong khu v c. Đảm bảo quản lý thuế công bằng, minh bạch, khả thi, hiệu quả, phù hợp với chuẩn m c quốc tế. Nâng cao tính t giác tuân thủ pháp luật của ng ời nộp thuế, đảm bảo lợi ích quốc gia, hạn chế những thách thức, bất lợi phát sinh trong quá trình hội nhập. Đảm bảo ngu n thu của Ngân sách Nhà n ớc.

T chức th c hiện và nâng cao chất l ợng công tác nghiệp vụ cơ bản và phòng, chống c trọng điểm, hiệu quả hoạt động buôn lậu, vận chuyển các mặt hàng

cấm qua biên giới. Triển khai th c hiện các cam kết quốc tế trong công tác phòng, chống khủng bố, rửa tiền, th c thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và hợp tác hải quan về kiểm soát chung. Th c hiện việc áp dụng các hàng rào k thuật theo quy định của pháp luật và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Giai đoạn 2021-2025, hoạt động kiểm tra sau thông quan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu, hiệu quả, d a trên ph ơng pháp quản lý rủi ro với quy trình nghiệp vụ đ ợc chuẩn h a trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp với các biện pháp chế tài, xử lý nghiêm minh.

Về t chức bộ máy và ngu n nhân l c: xây d ng t chức bộ máy Hải quan hiện đại và theo nguyên tắc tập trung thống nhất, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và tăng c ờng s quản lý của Nhà n ớc, g p phần giữ gìn an ninh, an toàn quốc gia. Xây d ng l c l ợng hải quan c trình độ chuyên nghiệp, hoạt động minh bạch, liêm chính, c hiệu l c, thích ứng nhanh với những thay đ i của môi tr ờng, công nghệ và yêu cầu của tiến trình hội nhập quốc tế.

Về ứng dụng công nghệ thông tin: xây d ng hệ thống công nghệ thông tin hải quan hiện đại trên nền tảng tập trung h a xử lý dữ liệu, tích hợp đầy đủ các chức năng, xử lý h sơ hải quan điện tử, manifest điện tử, thanh toán điện tử, giấy ph p điện tử; xây d ng các trung tâm xử lý dữ liệu cấp vùng đạt mức độ 2 trở lên, trung tâm xử lý dữ liệu ngành đạt mức độ 3 trở lên, đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn an ninh, an toàn cao 24/24 và 24/7 và quản lý theo h ớng dịch vụ; xây d ng c ng thông tin điện tử kết nối, trao đ i thông tin với các cơ quan liên quan, th c hiện cơ chế hải quan một cửa quốc gia và một cửa khu v c ASEAN.

Đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, kịp thời của số liệu thống kê nhà n ớc về hải quan làm cơ sở cho việc theo d i, phân tích, đánh giá, d báo tình hình xuất khẩu, nhập khẩu và các hoạt động khác phục vụ kịp thời cho công tác hoạch định, chỉ đạo, điều hành về các chính sách kinh tế, th ơng mại và thuế của các cơ quan nhà n ớc.

Một số chỉ tiêu cụ thể và lộ trình th c hiện:

Th c hiện thủ tục hải quan điện tử: 100% các Cục Hải quan, 100% các Chi cục Hải quan tại các địa bàn trọng điểm cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu đ ờng bộ

quốc tế, các khu kinh tế trọng điểm , 60% các loại hình hải quan cơ bản, 70% kim ngạch xuất nhập khẩu, 60% doanh nghiệp th c hiện thủ tục hải quan điện tử.

Đến 2025 c 100% các Cục Hải quan, 100% các Chi cục Hải quan, 100% các loại hình hải quan cơ bản, 90% kim ngạch xuất nhập khẩu, 80% doanh nghiệp th c hiện thủ tục hải quan điện tử.

Thời gian thông quan hàng h a đến 2020 bằng với mức trung bình của các n ớc tiên tiến trong khu v c Đông Nam Á tại thời điểm 2015 và đến 2025 phấn đấu bằng với mức của các n ớc tiên tiến trong khu v c Đông Nam Á tại cùng thời điểm.

Tỷ lệ kiểm tra th c tế hàng h a đến 2020 là d ới 10% và đến 2025 phấn đấu đạt d ới 7%.

Tỷ lệ các giấy ph p xuất nhập khẩu th c hiện trong cơ chế một cửa hải quan quốc gia đến 2020 là 50% và đến 2025 là 90%.

Tập trung h a xử lý dữ liệu điện tử của hệ thống thông quan hải quan vào năm 2020.

Một số mục tiêu chính trong công tác quản lý tài sản VK, CCHT của T ng cục Hải quan nh sau:

1. Tiếp tục cải cách, đơn giản h a thủ tục hành chính trong quản lý tài sản VK, CCHT của T ng cục Hải quan theo h ớng hiện đại, công khai, minh bạch tăng c ờng vai trò kiểm tra giám sát của nhà n ớc, cộng đ ng xã hội trong việc th c hiện quản lý tài sản VK, CCHT nhằm g p phần cải thiện môi tr ờng quản lý, nâng cao năng l c cạnh tranh quốc gia.

2. Tiếp cận với những kinh nghiệm quản lý tài sản VK, CCHT của các n ớc tiên tiến, áp dụng phù hợp với điều kiện th c tiễn Việt Nam, áp dụng các chuẩn m c quốc tế, quy trình quản lý hiện đại nhằm tạo thuận lợi tối đa cho cơ quan quản lý, sử dụng tài sản VK, CCHT nh ng vẫn đảm bảo giám sát, quản lý chặt chẽ theo đúng quy định của pháp luật.

3. Nâng cao năng l c, hiệu quả công tác quản lý tài sản VK, CCHT; tạo điều kiện thuận lợi cho đối t ợng quản lý, sử dụng tài sản VK, CCHT sử dụng đúng, đủ, kịp thời vào các chuyên án, hoàn thành công vụ.

4. Tăng c ờng công tác kiểm soát chống buôn lậu, gian lận th ơng mại, buôn bán ma túy; Xác định r nhiệm vụ trọng tâm, lĩnh v c trọng yếu, những địa bàn,

những đơn vị c hoạt động xuất nhập khẩu lớn, diễn biến tội phạm biên giới phức tạp để phân công lãnh đạo, chỉ đạo đơn vị c liên quan; bám sát diễn biến, nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài n ớc.

5. Xây d ng l c l ợng Hải quan chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứng yêu cầu cải cách hiện đại h a Hải quan; th c hiện nghiêm kỷ luật, kỷ c ơng hành chính trong th c thi công vụ, nâng cao năng l c quản lý.

6. T ng cục Hải quan tập trung ngu n l c để đẩy mạnh ứng ứng dụng công nghệ thông tin và cung cấp dịch vụ công tr c tuyến. Cụ thể, để đảm bảo th c hiện đúng thời hạn và c hiệu, T ng cục Hải quan đã ban hành các Quyết định thành lập: Ban chỉ đạo và T tham m u giúp việc cho Ban chỉ đạo triển khai thuê dịch vụ CNTT th c hiện hải quan số, Kế hoạch chi tiết triển khai thuê dịch vụ CNTT th c hiện hải quan số.

4.1.2.1. M c ti u c th

- Tham m u, trình các cấp c thẩm quyền h ớng dẫn, đảm bảo tính thống nhất giữa các luật nh Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu n và công cụ h trợ số 14/2017/QH14 ngày 20/6/2017; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14 ngày 21/6/2017; Luật Hải quan; Luật xử lý vi phạm hành chính...; trình các cấp c thẩm quyền xây d ng tiêu chuẩn, định mức quản lý tài sản VK, CCHT.

- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong lĩnh v c quản lý, kiểm tra, giám sát tài sản VK, CCHT. Tập trung xây d ng cơ sở dữ liệu về quản lý tài sản VK, CCHT bao g m xác định chủng loại, số l ợng, tình trạng, nguyên giá, hao mòn lũy kế, giá trị còn lại trên s sách; cập nhật, chỉnh lý thông tin về tài sản VK, CCHT trên phần mềm quản lý tài sản của T ng cục Hải quan, đảm bảo thông tin, dữ liệu trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về TSC phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời hiện trạng, di biến động về tài sản VK, CCHT thuộc phạm vi quản lý, từng b ớc sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về TSC để thay thế thông tin dạng giấy. Tích hợp cơ sở dữ liệu về tài sản VK, CCHT của T ng cục Hải quan, truyền dữ liệu về Bộ Tài chính;

- Quy định r quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các t chức, cá nhân tr c tiếp quản lý, sử dụng tài sản VK, CCHT.

- Chủ động kiến nghị, đề xuất tham m u xử lý kịp thời v ớng mắc về chế độ, chính sách quản lý tài sản VK, CCHT ảnh h ởng tới công tác quản lý tài sản VK, CCHT, đề ra các biện pháp chống buôn lậu, gian lận th ơng mại, buôn bán ma túy.

- Phối hợp với các cơ quan, t chức, đơn vị liên quan tăng c ờng kiểm tra, thanh tra đột xuất hoặc theo từng chuyên đề việc quản lý, sử dụng, xử lý tài sản VK, CCHT, xử lý nghiêm các vi phạm; đ ng thời kịp thời chấn chỉnh công tác quản lý, sử dụng tài sản VK, CCHT; xử lý các hành vi vi phạm đ ợc phát hiện theo quy định.

Các mục tiêu mà T ng cục Hải quan đặt ra trong quản lý tài sản VK, CCHT thời gian tới là: Tiếp tục th c hiện c hiệu quả công tác phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về buôn lậu, gian lận th ơng mại, buôn bán ma túy trong địa bàn Hải quan. Các đơn vị thuộc và tr c thuộc T ng cục Hải quan đ ợc trang bị, quản lý, sử dụng VK, CCHT phải th ờng xuyên kiểm tra và chịu trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng VK, CCHT, không để xảy ra mất, cháy, n hoặc sử dụng VK, CCHT không đúng mục đích làm ảnh h ởng đến an ninh, trật t .

Để th c hiện các mục tiêu trên, T ng cục Hải quan định h ớng chú trọng hoàn thiện quy trình quản lý, sử dụng tài sản VK, CCHT; đẩy mạnh công tác huấn luyện quản lý, sử dụng VK, CCHT; ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý Ngoài ra, T ng cục Hải quan tiếp tục kế hoạch đầu t , trang bị thêm số l ợng VK, CCHT ở một số địa điểm trọng điểm.

4.2. ác giải pháp chủ yếu

4.2.1. t ệ tá p kế hoạch v t ẩ đ nh kế hoạch mua sắm t sản K CC ả qu

Kế hoạch mua sắm tài sản VK, CCHT là yếu tố cơ bản để bắt đầu th c hiện toàn bộ ch ơng trình quản lý tài sản VK, CCHT. Tr ớc khi làm bất cứ điều gì đều cần phải c cái nhìn t ng thể tất cả các công việc d kiến th c hiện trong cả quá

trình. Việc lập kế hoạch cho việc mua sắm là thời điểm T ng cục Hải quan c cơ hội để quan sát k tất cả các nhu cầu của các đơn vị thuộc hệ thống Hải quan để chắc chắn rằng việc th c hiện mua sắm, trang bị tài sản VK, CCHT là cần thiết. Từ đây, T ng cục Hải quan sẽ tìm ra số l ợng, chủng loại tài sản VK, CCHT phù hợp cho công tác phá các vụ án trọng điểm trong việc chống buôn lậu, buôn bán ma túy, cũng nh xác định r mọi khía cạnh của việc quản lý tài sản VK, CCHT mà T ng cục Hải quan sẽ tiến hành trang bị tài sản VK, CCHT.

Việc lập kế hoạch mua sắm tài sản VK, CCHT cho T ng cục Hải quan

Một phần của tài liệu Quản lý tài sản vũ khí, công cụ hỗ trợ của tổng cục hải quan (Trang 93 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)